Hỗn hợp X gồm: A l , A l 2 O 3 , A l ( O H ) 3 . X tan hoàn toàn trong
A. H 2 S O 4 đặc, nguội, dư.
B. dd NaOH dư.
C. dd C u C l 2 dư.
D. H N O 3 đặc, nguội.
Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3,tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hiđro là 19,2. Thành phần % theo khối lượng của O3 là?
cho hỗn hợp X gồm Zn, Fe vào dung dịch A chứa 2 mol HCl
a) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 37,2g, CMR: hỗn hợp X tan hết
b) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 74,4 g thì hỗn hợp X có tan hết không
Để m gam hỗn hợp A gồm Fe, Al (nFe=nAl) ngoài không khí sau 1 thời gian thu được 9,9 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, FeO, Al2O3, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,008 lít hỗn hợp khí N2, N2O, có tỉ khối so với H2 là 18,444. Tìm m
Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R hoá trị không đổi . Tỷ lệ số mol của Fe và R trong A là 3 : 2 . Chia A làm 3 phần bằng nhau
Phần 1 : Đốt cháy hết trong O2 thu được 66,8 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và oxit của R
Phần 2 : Hoà tan hết vào dung dịch HCl thu được 26,88(l) H2 (đktc)
Phần 3 : tác dụng vừa đủ với 33,6 lít khí Cl2 (đktc)
Xác định tên kim loại R và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A
Gọi hóa trị của R là n
Số mol của Fe, R trong từng phần là 3a, 2a
Phần 2:
Ta có :
\(\text{nH2 = 26,88 : 22,4 = 1,2 mol}\)
\(\text{Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑}\)
3a......................................3a.......(mol)
\(\text{2R + 2nHCl → 2RCln + nH2↑}\)
2a............................................na.............(mol)
\(\text{nH2 = 3a + na = 1,2 mol (1)}\)
Phần 3:
\(\text{nCl2 = 33,6 : 22,4 = 1,5 mol}\)
\(\text{2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3}\)
3a.........4,5a.......................(mol)
\(\text{2R + nCl2 → 2RCln }\)
2a.........an.....................(mol)
\(\text{nCl2 = 4,5a + an = 1,5 mol (2)}\)
Từ (1) và (2) → a = 0,2; an = 0,6
→ n = 3
Phần 1:
\(\text{nFe = 0,6mol; nR = 0,4 mol}\)
\(\text{3Fe + 2O2 → Fe3O4}\)
0,6.......................0,2.............(mol)
\(\text{4R + 3O2 → 2R2O3}\)
0,4...................0,2..................(mol)
\(\text{mFe3O4 + mR2O3 = 66,8}\)
→ 0,2 . 232 + 0,2 . (2.MR + 48) = 66,8
→ MR = 27
→ R là nhôm
Trong hỗn hợp A có:
\(\text{mFe = 0,6 . 56 . 3 = 100,8(g)}\)
\(\text{mAl = 0,4 . 27 . 3 = 32,4(g)}\)
Hòa tan hỗn hợp gồm AgNO3 và MNO3 vào nước ta được dung dịch A. Thêm vào dung dịch A một lượng dư MX thu được kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của hỗn hợp ban đầu. Biết M là kim loại kiềm, X là halogen. Tính % khối lượng MNO3 trong hỗn hợp ban đầu.
Hỗn hợp X gồm 2 muối Na2CO3 và K2CO3 có khối lượng là 35g Khi thêm từ từ và khuấy đều 0,8 lít dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch chứa 2 muối trên thì có 2,24 lít khí CO2 bay ra (đktc) và dung dịch Y Them Ca(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa A
a) Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp X và khối lượng kết tủa A
b) Thêm x gam NaHCO3 vào hỗn hợp X tạo được hỗn hợp X' Cùng làm thí nghiệm như trên thì thể tích HCl 0,5M thêm vào vẫn là 0,8 lít dung dịch thu được là Y' và kết tủa A' nặng 30g Tính thể tích CO2 và x gam đã thêm vào X
một hỗn hợp X gồm ACO3 và BCO3 phần trăm khối lượng A trong ACO3 là 25,5% và của B Trong BCO3 là 40% 1) xác định ACO3 và BCO3 2) lấy 31,8 g hỗn hợp x cho vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch y Hãy chứng tỏ hỗn hợp x hòa tan hết cho vào dung dịch Y một lượng thừa NaHCO3 thu được 2,24 lít CO2 tính khối lượng mỗi muối cacbonat
Có 2 hỗn hợp A và B. Khối lượng hỗn hợp B lớn hơn khối lượng hỗn hợp A là 4g. A gồm Cu và Al, còn B gồm Cu, Al và Mg. Lượng Cu, Al trong 2 hỗn hợp là bằng nhau nhưng hàm lượng % theo khối lượng của Al trong B nhỏ hơn trong A là 33,33%. Cho A vào HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc có 1g không tan. Cho B vào dd NaOH dư thu được hơn 2 lít khí (đktc). Tính số gam Al trong mỗi hỗn hợp.
cho hỗn hợp gồm K và kim loại X có hóa trị I, hòa tan gết 5,4g hỗn hợp vào nước thu được 1,68 lít H2. biết tỉ lệ số mol của X và K trong hỗn hợp lớn hơn 1/9. vậy X là kim loại nào?
giúp mh với
bạn đăng lại câu hỏi này vào ngày mai,, chắc sẽ có câu trả lời :D