So sánh công suất của hai máy tời sau:
- Máy tời 1 nâng được 80 kg vật liệu lên cao 5 m trong 30 s.
- Máy tời 2 nâng được 1 tạ vật liệu lên cao 6 m trong 1 phút.
So sánh công suất của hai máy tời sau:
- Máy tời 1 nâng được 80 kg vật liệu lên cao 5 m trong 30 s.
- Máy tời 2 nâng được 1 tạ vật liệu lên cao 6 m trong 1 phút.
Lực làm vật di chuyển là lực kéo, lực kéo có độ lớn bằng trọng lực
=> \(P = \frac{{F.d}}{t} = \frac{{m.g.d}}{t}\)
+ Công suất của máy tời 1 là: \({P_1} = \frac{{{m_1}.g.{d_1}}}{{{t_1}}} = \frac{{80.10.5}}{{30}} = \frac{{400}}{3} \approx 133,33(W)\)
+ Công suất của máy tời 2 là: \({P_2} = \frac{{{m_2}.g.{d_2}}}{{{t_2}}} = \frac{{100.10.6}}{{60}} = 100(W)\)
=> \({P_1} > {P_2}\)
Người tadunfg một mây tời công suất 400W để đưa vật lên độ cao 20m trg thòi gian 1 phút . Tính lực kéo của máy
Đổi 1 phút = 60 giây
A = P.t = 400 . 60 = 24000 (J)
F = A/s = 24000/20 = 1200 (N)
Đổi 1 phút = 60 giây
A = P.t = 400 . 60 = 24000 (J)
F = A/s 24000/20 = 1200 (N)
Đổi 1 phút = 60 giây
A = P.t = 400 . 60 = 24000 (J)
F = A/s 24000/20 = 1200 (N)
Không lời giải nha bạn!
Bài 5: Để kéo một vật có khối lượng m=72 kg lên cao 10m, người ta dùng một máy kéo tời có công suất P=1580W và hiệu suất 75%, Tính thời gian máy thực hiện công trên?
\(F=P=10.m=10.72=720N\)
Công có ích thắng được trọng lực :
\(A=F.s=720.10=7200\left(J\right)\)
Mà \(H=\dfrac{A_{có-ích}}{A_{tp}}\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_{có-ích}}{H}=\dfrac{7200}{75\%}=9600 \left(J\right)\)
Thời gian máy thực hiện công trên là :
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{9600}{1580}\approx6\left(s\right)\)
Do kéo vật theo phương thẳng đứng nên: \(F=P=10m=720N\)
Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=720.10=7200J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{7200}{75\%}.100\%=9600J\)
Thời gian máy thực hiên công:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{9600}{1580}\approx6,08s\)
tóm tắt
m=72kg
h=10m
P(hoa)=1580w
H=75%
_________
t=?
công để nâng vật lên 10m là
A=P.h=10.m.h=10.72.10=7200(J)
thời gian khi nâng vật với hiệu suất 100% là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t_1}=>t_1=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{7200}{1580}\approx4,6\left(s\right)\)
thời gian khi nâng vật lên với hiệu suất 80% là
\(t_2=\dfrac{t_1\cdot80\%}{100\%}=\dfrac{4,6\cdot100\%}{80\%}=5,75\left(s\right)\)
Để kéo một vật có khối lượng 72 kg lên cao 10 m Người ta dùng một cái máy tời kéo có công suất 1500W và hiệu suất là 75%
a, tính công có ích của máy
b, tính công toàn phần của máy
c, tính thời gian của máy thực hiện công
a công có ích:
\(A_1=F.s=10m.s=10.72.10=7200J\)
b công toàn phần của máy:
\(A=\dfrac{A_1}{H}=\dfrac{7200}{75\%}=9600J\)
c thời gian máy thực hiện công:
\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{9600}{1580}\approx6s\)
Một máy công suất 1500 W, nâng một vật khối lượng 100 kg lên độ cao 36 m trong vòng 45
giây. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu suất của máy là
Công suất máy đã thực hiện để nâng vật là:
\(P_{ci}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{mgh}{t}=\dfrac{100.10.36}{45}=800W\)
Hiệu suất của máy là:
\(H=\dfrac{P_{ci}}{P} \).100% \(= \dfrac{800}{1500}\).100%=53%
Để kéo một vật lên cao 4m, người ta cần dùng lực tối thiểu là 800N. Cũng để kéo vật này người ta dùng máy kéo tời có công suất 1600W. Thời gian máy thực hiện việc trên là: *
2 phút.
2 giờ.
2 giây.
20 phút.
Công nâng vật lên là
\(A=P.h=800.4=3200\left(J\right)\)
Thời gian máy thực hiện là
\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{3200}{1600}=2\left(s\right)\\ \Rightarrow C\)
Bài 1/ Một cái cẩn cẩu khi hoạt động với công suất 500W thì nâng được một vật nặng m=200kg lên trong 1 min
a/ Tính công mà máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật
b/ Tính độ cao mà máy nâng vật lên của máy trong quá trình làm việc.
Công thực hiện:
\(A=P\cdot t=500\cdot1\cdot60=30000J\)
Độ cao nâng vật:
\(h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{A}{10m}=\dfrac{30000}{10\cdot200}=15m\)
Một máy khi hoạt động với công suất 1600 W thì nâng được vật nặng 100kg lên cao 12 m trong 30 giây
a) Tính công mà máy đã thực hiện được trong thời gian nâng vật?
b) Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc
a, \(=>A=Pt=1600.30=48000\left(J\right)\)
b. \(=>A\left(i\right)=F.s=10m.s=10.100.12=12000\left(J\right)\)
\(=>H=\dfrac{A\left(i\right)}{A}.100\%=\dfrac{12000}{48000}.100\%=25\%\)
Máy tời đang hoạt động với công suất 1000 W đưa 100 kg vật liệu lên đều tới độ cao 16 m trong 20 s. Tính hiệu suất của máy tời.
Lấy g = 10 m/s2
+ Năng lượng máy cung cấp là: Wcung cấp = P.t = 1000.20 = 20 000 (J)
+ Năng lượng có ích là: Wcó ích = m.g.h = 100.10.16 = 16 000 (J)
=> Hiệu suất của máy tời là: \(H = \frac{{{W_{có ích}}}}{{{W_{cungcap}}}}.100\% = \frac{{16000}}{{20000}}.100\% = 80\% \)
Câu 4. Một máy khi hoạt động với công suất Ƥ = 1800(W) thì nâng được vật nặng m= 120(kg) lên độ cao 12(m) trong 40 giây.
a. Tính công mà máy đã thực hiện được trong thời gian nâng vật?
b. Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc?
a)công mà máy đã thực hiện được trong thời gian nâng vật
\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=1800.40=72000J\)
b)hiệu suất của máy trong quá trình làm việc
\(A_i=P.h=F.s=10.120.12=14400J\)
\(=>H=\dfrac{A_i}{A}=\dfrac{14400}{72000}.100=20\%\)
a, Công đã thực hiện được:
`A_1 = Pt = 1800 xx 40 = 72000 J = 72kJ`.
b, Hiệu suất máy:
`h = (A_1)/(A_2) = (10.120.12)/72000 xx 100% = 20%`.