Môt cần cẩu mỗi lần nâng được một contenno 10t lên cao 5m, mất 20s. Cần cẩu này chạy bằng điện với hiệu suất 65%. Hỏi để bốc xếp 300 contenno cần bao nhiêu điện năng?
Môt cần cẩu mỗi lần nâng được một contenno 10t lên cao 5m, mất 20s. Cần cẩu này chạy bằng điện với hiệu suất 65%. Hỏi để bốc xếp 300 contenno cần bao nhiêu điện năng?
Bạn chép thiếu ý " a " nha !
a) Tính công suất do cần cẩu sản ra ?
Tóm tắt :
M = 10 tấn = 10000 kg ; h = 5m ; t = 20s
b) H = 65% = 0,65 ; N = 300 ; W = ?
Giải :
a) Công do cần cẩu sản ra để nâng được một contenơ 10 tấn lên cao 5m là :
Ac = 10m . h = 10 . 10000 . 5 = 500000 J = 500 kJ
Công suất do cần cẩu sản ra là :
\(P_c=\frac{A_c}{t}=\frac{500000}{20}=25000W=25kW\)
b) Năng lượng điện cần cung cấp của cần cẩu khi nâng một contennơ lên là :
\(H=\frac{A_c}{A_Đ}=0,65=>A_Đ=\frac{500000}{0,65}=769231J\)
Điện năng cần cung cấp để bốc xếp 300 contenơ là :
\(W=N.A_Đ=300.769231=230769300J=230769,3kJ\)
công suất toàn phần là
N2=N1/65%=3846 W
=> điện năng của cần cẩu để nhấc 300 contennơ là
N2*300=1153800W
Công nâng 30 container: A = P.h = 100000.300.5 = 150000000(J)
Công toàn phần: A' = A/H = 150000000/0,65 = 230769230,8(J) ~ 64,1(kWh)
Bài C1: (trang 52 SGK Lý 8)
Tính công thực hiện được của anh An và anh Dũng.
Bài C2: (trang 52 SGK Lý 8)
Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?
a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn ( thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Bài C3: (trang 52 SGK Lý 8)
Từ kết quả của C2, hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau: Anh …(1).. làm việc khỏe hơn, vì ..(2)…
Bài C4: (trang 53 SGK Lý 8)
Tính công suất của anh An và anh Dũng trong ví dụ ở đầu bài học.
Bài C5: (trang 53 SGK Lý 8)
Để cày một sào đất, người ta dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nhưng nếu dùng máy cày Bông Sen thì chỉ mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
Bài C6: (trang 53 SGK Lý 8)
Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo của ngựa là 200N
a) Tính công suất của ngựa.
b) Chứng minh rằng P = F.v
Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?
a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn ( thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Bài C1:
Công của anh An thực hiện: A1 = 10. 16. 4 = 640 J.
Công của anh Dũng thực hiện: A2 = 15. 16. 4 = 960 J.
Vậy Dũng thực hiện được công lớn hơn An
Bài C4:
Công suất của An là P1 = 640/50 = 12, 8W
Công suất của Dũng là : P2 = 960/60 = 16W
Công xuất của một đông cơ cho ta biết điều gì?Em hiêủ thế nnào khi nói công suất của một máy là 2000W
- Công suất của động cơ cho ta biết công mà động cơ thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian.
- Công suất của máy là 2000W điều đó có nghĩa là trong một giây máy đó thực hiện được một công là 2000J
- Công suất của động cơ cho ta biết công mà động cơ thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian.
- Công suất của máy là 2000W điều đó có nghĩa là trong một giây máy đó thực hiện được một công là 2000J
Trong thang máy có treo một con lắc lò xo có độ cứng k =25 N/m ,vật nặng có khối lượng m= 400 g. khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà với chiều dài lò xo thay đổi từ 32cm đến 48 cm. Khi vật ở vị trí cân bằng thì thang máy đi lên với gia tốc a=g/5. tìm chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình thang máy đi lên ? Lấy g=10m/s2
\(l_0=\frac{mg}{k}=16cm\)
Khi dao động chiều dài lò xo từ 32cm đến 48cm nên chiều dài ở vị trí cân bằng là 40cm, biên độ là 8cm và chiều dài tự nhiên là 24cm
Khi thang máy chuyeenr động đi lên nhanh dần đều thì trong hệ quy chiếu thang máy g’=g+a
Khi cân bằng lò xo giãn
\(l'_0=\frac{mg'}{k}=19,2cm\)
Biên độ dao động mới phụ thuộc vào vật ở vị trí nào khi thang máy bắt đầu chuyển động
Biên độ sẽ tăng lớn nhất khi vật ở biên trên và giảm nhiều nhất khi vật ở biên dưới
Khi vật ở biên dưới thì chiều dài lớn nhất của lò xo vẫn là 48cm
Khi vật ở biên trên thì chiều dài lớn nhất sẽ là 48+2.(19,2-16)=54.4cm
Đáp án sẽ nằm trong khoảng từ 48cm đến 54,4 cm
=> Đáp án là 51,2 cm
Khi thang máy đứng yên: \(\Delta L=\frac{mg}{k}=\frac{0,4.10}{25}=16\left(cm\right)\)
Ta có : \(A=\frac{Jmax-Jmin}{2}=\frac{48-32}{2}=8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow Jbđ=Jmax-\Delta L-A=24\left(cm\right)\)
Khi thang máy đi lên:\(\Delta L1=\frac{m\left(a+g\right)}{k}=19,2\left(cm\right)\)
Khi đó : \(A'=A-\Delta L1+\Delta L=4,8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow Jmax=Jbđ+\Delta L1+A'=48\left(cm\right)\)
\(Jmin=Jmax-2A'=38,4\left(cm\right)\)
Để kéo một vật có khối lượng 60kg lên cao 4m người ta dùng một ròng rọc động. Coi vật chuyển độngđều.a/ Nếu bỏ qua ma sát thì công của trọng lực và công của lực kéo là bao nhiêu.b/ Thực tế co ma sát nên để thực hiện việc đó người ta phải kéo ròng rọc bằng lực 320N. Tính hiệu suất của ròng rọc
a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :
A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)
b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)
Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)
Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m.
a) Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
b) Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Chú ý: Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: H = ….
Trong đó: P là trọng lượng của vật (N),
h là độ cao (m),
F là lực kéo vật theo phương mặt phẳng nghiêng (N),
l là chiều dài mặt phẳng nghiêng (m)
a) Công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng:
A1 = F1
Công của lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng:
A2 = p.h = 500.2 = 1 000J
Theo định luật về công: A1 = A2 => Fl = A2
=> l = …A2/F = 8.
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H = …A2/A1 = 0,83%..
a) Công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng:
A1 = F1
Công của lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng:
A2 = p.h = 500.2 = 1 000J
Theo định luật về công: A1 = A2 => Fl = A2
=> l = ….
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H = …..
Có 2 bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 2 kg nước ở nhiệt độ 20 *C. Bình 2 chứa m2 = 4kg nước ở nhiệt độ 60*C. Người ta rót một lượng nước từ bình 1 sang bình 2. Sau khi căn bằng nhiệt độ, người ta lại rót nước từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng lúc này là 21,5 *C.
Tính lượng nước trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng trong bình 2.
Gọi \(m\) là khối lượng nước rót cần tìm
Lần thứ nhất :\(m.c.\left(t-t_1\right)=m_2.c.\left(t_2-t\right)\)\(\Rightarrow m\left(t-20\right)=4.\left(60-t\right)\)\(\Rightarrow m=\frac{4.\left(60-t\right)}{t-20}\left(1\right)\)
Lần thứ hai :
\(m.c\left(t-t'\right)=\left(m_1-m\right).c\left(t'-t_1\right)\)
\(\Rightarrow m.\left(t-21,5\right)=\left(2-m\right).\left(21,5-20\right)\)
\(\Rightarrow m\left(t-21,5\right)=\left(2-m\right).1,5\left(2\right)\)
Thay thế vào :
Ta được : \(t=59,25^0C\left(3\right)\)
Thay thế (3) vào (1) ta được:
m₁ = 2kg
t₁ = 20ºC
m₂ = 4kg
t₂ = 60ºC
t₁' = 21,5ºC
gọi c là nhiệt dung riêng của nước
khi rót lần thứ nhất thì m(kg) nước ở t₁ = 20ºC thu nhiệt, nước bình 2 tỏa nhiệt
nhiệt độ cân bằng là t₂' (ºC) với 20 < t₂' < 60
ta có Phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(t₂'-t₁) = cm₂(t₂-t₂')
m(t₂'-20) = 4(60-t₂') (1)
khi rót lần thứ 2 về bình 1 một lượng nước là m (kg) nước thì m (kg) nước ở t₂' > 20ºC = t₁ nên m(kg) nước tỏa nhiệt, nước trong bình m₁ thu nhiệt, nhiệt độ cân bằng là t₁' = 21,5ºC
* lượng nước trong bình m₁ bây h là m₁ - m
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm₁(t₁'-t₁) = cm(t₂'-t₁')
(2-m)(21,5 - 20) = m(t₂' - 21,5)
(2-m)1,5 = m(t₂' - 21,5)
m(t₂' - 21,5) = 1,5(2-m)
mt₂' - 21,5m = 3 - 1,5m
mt₂' - 20m = 3
m(t₂'-20) = 3 (2)
từ (1) và (2) ta có hệ:
[ m(t₂'-20) = 4(60-t₂')
[ m(t₂'-20) = 3 (2)
ta đc:
4(60-t₂') = 3
240 - 4t₂' = 3
=> 4t₂ = 237
=> t₂ = 59,25 (ºC)
=> m = 3/(t₂' - 20) = 3/(59,25 - 20)
m ~ 0,07 (kg) = 70 g
lần rót thứ 2: rót m = 0,07 kg từ bình 1 sang bình 2
bình 2 đang có 2kg nước ở t₂' = 59,25ºC
m (kg) nước ở t₁' = 21,5ºC
vậy nước bình 2 tỏa nhiệt, m kg nước thu nhiệt
nhiệt độ cân bằng là T ºC vs 21,5 < T < 59,25
phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(T-t₁') = cm₂(t₂'-T)
0,07.(T - 21,5) = 4(59,25-T)
0,07T - 1,505 = 237 - 4T
4,007T = 238,505
=> T = 59,5 (ºC)
1 tháng máy có m=1 tấn có thể chịu tải tối đa là 800kg. khi chuyển động thang máy còn chịu 1 lực cản không đổi là 4x10^3N,hỏi để đưa thang máy lên cao với V không đổi = 3m/s thì công suất của động cơ phải = bao nhiêu .g 9,8
Khi thang máy đi lên động cơ phải thắng được trọng lực và lực cản:
công suất : P = F.v = ( mg + Fc ).v = ( 1800.9,8 + 4000)3 =64920 W.
Một vật được móc vào 1 lực kế và cho chìm trong nước lực kế chỉ 8,5N.Khi đó tràn ra 0,5 lít .
a ) Tính lực đấy Ac si met .
b ) Tính khối lượng của vật?Và cho biết vật làm chất gì ? Kí hiệu hóa học ?
Vvật=0,5l=0,0005m3
FA bằng: FA=d.V=1000.0,0005=5N
b) P=Fhl+FA=8,5+5=13,5N
m=P/10=13,5/10=1,35kg
D=m/V=1,35/0,0005=2700kg/m3
Vật đó là Nhôm. KHHH là Al
Câu 11 . Một vật có m = 598 g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5 g/cm^3chungs được nhúng hoàn toàn vào trong nước . Tìm lực đấy Ac si met tác dụng lên vật.
598g=0,598kg
10,5g/cm3=10500kg/m3
V=m/D=0,598/10500=5,6952388095.10-5
FA=d.V=10000.5,6952388095.10-5=0,5695...N
Tom tat :
m=598g=0,598kg
D=10,5g/cm3=10500kg/m3
d=10000N
Giai :
The tich phan chim cua vat la :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,598}{10500}=5,695238095.10^{-5}\)
Luc day Ac-si-met tac dung len vat la :
\(F=d.V=10000.5,695238095.10^{-5}\simeq0,6\)