Bài 14. Định luật về công

CHU ÁNH NGUYỆT
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
30 tháng 7 2023 lúc 6:06

a) \(V=500cm^3=0,0005\left(m^3\right)\)

Khối lượng dầu chứa trong bình:

\(m=D\cdot V=880\cdot0,0005=0,44\left(kg\right)=440\left(g\right)\)

b) Khối lượng của cả hai chai là:

\(m+m'=440+100=540\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Thanh Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 9:45

Câu 13:

a. Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì sẽ thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại

 b. Do sử dụng ròng rọc động sẽ có lợi 2 lần về lực và bị thiệt 2 lần về đường đi nên ta có:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)

Công nâng vật lên:

\(A=F.s=210.8=1680J\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 9:50

Câu 14: Nhiệt năng là là tổng động năng do các nguyên tử tạo nên 

Có 2 cách thay đổi nhiệt năng là:

- Thực hiện công

VD: Chà xát đồng xu xuống mặt đất:

- Truyền nhiệt

VD: Bỏ miếng đồng vào nước sôi

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 9:52

Câu 15: 

Tóm tắt:

\(\text{℘}=6,4kW=6400W\)

\(v=60km/h=\dfrac{50}{3}m/s\)

==========

\(F=?N\)

Lực kéo trung bình:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.v\Rightarrow F=\dfrac{\text{℘}}{v}=\dfrac{6400}{\dfrac{50}{3}}=384N\)

Bình luận (0)
phamtuankhoi
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
7 tháng 5 2023 lúc 20:09

\(\left\{{}\begin{matrix}Q_1=0,4.880.\left(100-20\right)=28160J\\Q_2=1.4200.\left(100-20\right)=336000J\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Q=Q_1+Q_2=28160+33600=364160J\)

Bình luận (0)
Minh Phương
7 tháng 5 2023 lúc 20:19

4.

TT

mAl = 400 g = 0,4 kg 

Vn = 1 l \(\Rightarrow\) mn = 1 kg

t10 = 200C

t20 = 1000C    \(\Rightarrow\)Δt0 = 800C

cAl = 880 J/kg . k

cn = 4200 J/kg . k

Q = ? J

Giải

Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm:

 QAl = mAl . cAl . Δt0 = 0,4 . 880 . 80 = 28160 J

Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:

 Qn = mn . cn . Δt0 = 1 . 4200 . 80 = 336000 J

Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước:

 Q = QAl + Qn = 28160 + 336000 = 364160 J

Bình luận (0)
phamtuankhoi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
7 tháng 5 2023 lúc 19:57

Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố lực tác dụng và quãng đường vật di chuyển

Công thức tính công cơ học là:

\(A=F.s\)

Bình luận (1)
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
7 tháng 5 2023 lúc 20:00

- Khi có một lực tác dụng lên vật làm vật đó di chuyển gọi là công cơ học.

- Công thức tính công cơ học:

\(A=F.s\)

Bình luận (1)
Phi Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
6 tháng 5 2023 lúc 10:08

a.

\(A=Fs=80\cdot12,5=1000\left(J\right)\)

b.

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{40}=25\) (W)

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
4 tháng 5 2023 lúc 23:30

1 Tóm tắt

\(m=10kg\\ \Rightarrow P=10.m=10.10=100N\\ h=10m\\ F=300N\)

__________

\(a)A_1=?J\\ b)A_2=?J\)

Giải

a) Công khi kéo vật chuyển động đều là:

\(A_1=P.h=100.10=10000\left(J\right)\)

b) Quãng đường khi lực kéo là 300N là:

\(A_1=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A_1}{F}=\dfrac{10000}{300}=\dfrac{100}{3}\left(m\right)\)

Công khi kéo lực kéo là 300N là:

\(A_2=F.s=300\cdot\dfrac{100}{3}=10000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
4 tháng 5 2023 lúc 23:37

2 Tóm tắt

\(h=10m\\ s=50m\\ m=70kg\\ \Rightarrow P=10.m=10.70=700N\\ F_{ms}=50N\)

________________

\(a.A_{tp}=?J\\ b.H=?\%\)

Giải

a. Công vận động viên thực hiện được khi không có ma sát là:

\(A_{ci}=P.h=700.10=7000\left(J\right)\)

Lực vận động viên đạp xe khi không có ma sát là:

\(A_{ci}=F_{kms}.s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{7000}{50}=140\left(N\right)\)

Lực vận động viên đạp xe khi có ma sát là:

\(F_{cms}=F_{ms}+F_{kms}=50+140=190\left(N\right)\)

Công mà vận động viên tiêu tốn để vượt dốc là:

\(A_{tp}=F_{cms}.s=190.50=9500\left(J\right)\)

b. Hiệu suất của công đó là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{7000}{9500}.100\%=\approx73\%\)

Bình luận (0)
Ly Trần
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
4 tháng 5 2023 lúc 23:09

bạn coi lại đề nhé

Bình luận (5)
Chúc Huỳnh Cà
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
1 tháng 5 2023 lúc 5:37

Tóm tắt

\(m=50kg\\ P=10.m=10.50=500N\\ h=40m\)

__________

\(A=?J\)

Giải

Vì kéo vật bằng ròng rọc cố định nên: \(P=F=500N;h=s=40m\)

Công của lực kéo là:

\(A=F.s=500.40=20 000J\)

Bình luận (0)
Tốngg Khắcc Nguyênn
1 tháng 5 2023 lúc 5:25

Tóm tắt:

m= 50kg = 500P

h= 40m

________

A=?

                                              Giải:

P = 10m => 10 . 50 = 500m

Công của lực kéo là:

A = P. h = 500 . 40 = 20000 ( N )

Vậy công của lực kéo là 20000 N.

( Trong trường hợp công  để thắng trọng lực hoặc công mà trọng lực thực hiện làm vật rơi từ độ cao h xuống hoặc nâng vật lên độ cao h thì F = P và s = h nên A = P.h )

 

Bình luận (0)
Tốngg Khắcc Nguyênn
1 tháng 5 2023 lúc 5:27

Cái ở dưới mình làm sai rồi cho mình chỉnh lại =)"

Tóm tắt:

m= 50kg = 500N

h= 40m

________

A=?

                                              Giải:

P = 10m => 10 . 50 = 500N

Công của lực kéo là:

A = P. h = 500 . 40 = 20000 ( N )

Vậy công của lực kéo là 20000 N.

( Trong trường hợp công  để thắng trọng lực hoặc công mà trọng lực thực hiện làm vật rơi từ độ cao h xuống hoặc nâng vật lên độ cao h thì F = P và s = h nên A = P.h )

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Gia Linh
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 5:26

Tóm tắt:

\(P=100N\)

\(h=5m\)

=========

a) \(F_{kms}=?N\)

\(s=?m\)

b) \(F_{cms}=55N\)

\(H=?\%\)

\(F_{ms}=?N\)

a) Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực nhưng sẽ bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:

\(F_{kms}=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50N\)

\(s=2h=2.5=10m\)

b) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=100.5=500J\)

Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=55.10=550J\)

Hiệu suất của ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{500}{550}.100\%\approx90,\left(90\right)\%\)

Lực ma sát của ròng rọc:

\(F_{ms}=F_{cms}-F_{kms}=55-50=5N\)

Bình luận (0)
JLEIZ
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
17 tháng 4 2023 lúc 23:45

Tóm tắt

\(m=20kg\)

\(\Rightarrow P=20.10=200N\)

\(h=5m\)

___________

a)\(A=?\)

b)\(t=5p=300s\)

\(P\left(hoa\right)=?\)

Giải

a)Công để đưa vật liệu lên tầng 2 là:

\(A=P.h=200.5=1000\left(J\right)\)

b)Công suất của người công nhân kéo thùng vật liệu lên là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{300}=3,3\left(W\right)\)

Bình luận (0)