Bài 14. Định luật về công

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
le thi thuy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 1 2017 lúc 16:49

Tóm tắt:

\(t_1=3giờ\\ v_1=\frac{60km}{h}\\ t_2=5giờ\\ v_2=\frac{50km}{h}\)

-----------------------------------------------

vtb=?

__________________________________________

Giải:

Gọi quãng đường thứ nhất là s1 , quãng đường thứ hai là s2.
Quãng đường s1 dài:

\(v=\frac{s}{t}\\ =>s_1=v_1.t_1=60.3=180\left(km\right)\)

Quãng đường s2 dài:

\(v=\frac{s}{t}\\ =>s_2=v_2.t_2=50.5=250\left(km\right)\)

Vận tốc trung bình của cả 2 quãng đường (đoạn đường lớn) là:

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{180+250}{3+5}=\frac{430}{8}=53,75\left(\frac{km}{h}\right)\)

Nguyễn Quang Định
8 tháng 1 2017 lúc 16:50

-Quãng đường đâu đi được: s1=V1.t1=60.3=180km

-Quãng đường thứ hai đi được:

s2=V2.t2=50.5=250km

-\(V_{tb}=\frac{s1+s2}{t1+t2}=\frac{180+250}{3+5}=53,75km\)/h

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
24 tháng 9 2017 lúc 11:15

53.75

Tuấn Anh Phạm
Xem chi tiết
Tuấn Anh Phạm
Xem chi tiết
Trần Hà Diệu Thúy
4 tháng 2 2017 lúc 10:05

Lực kéo F là:

F=P:2=200:2=100(N)

Quãng đường kéo dây s2 là:

S2=s1.2=2.2=4(m)

Dương Thị Hồng
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
9 tháng 1 2017 lúc 21:06

Công để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:

A1 = F.s

Công để đưa vật lên bằng cách kéo trực tiếp là

A2 = P.h

Theo định luật về công thì

A1 = A2

=> F.s = P.h

=> F = \(\frac{P.h}{s}=\frac{1000.2}{4}=500\left(N\right)\)

Vậy lực kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng là: 500N

Nguyễn Quang Định
10 tháng 1 2017 lúc 9:33

Công để đưa vật bằng kéo trực tiếp:

A=P.h

Công kéo theo mpn là:

Ampn=F.s

Theo ĐLVC thì

A=Ampn

1000.2=F.4

=>F=500N

Tôn Nữ Uyên
5 tháng 5 2019 lúc 22:08

Ai=P.h=1000.2=2000J

Ta có Ai=Ampn

Ampn=Fk.l

⇒Fk=Ampn:l=2000:4=500W

Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
15 tháng 1 2017 lúc 14:35

a) Theo ĐLVC thì ko có lợi về công:

A=F.s=700.3=2100J

b)2100J

c)

Chim Sẻ Đi Mưa
15 tháng 1 2017 lúc 20:33

Dùng RRĐ ta dc lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về quãng dg

==> F1 = 2 F2 ( F1 lực kéo trực tiếp F2 RRĐ)

==> 2 s1 = s2

==> s1 = 1.5 m

a) A = F1 . s1 = 2100 J

b) A = F2 . s2 = 2100 J

c) Công hao phí = Fms . l = 150 . 3 = 450 N

Công có ích = P . h = 1400 . 1,5 = 2100

Công do RRĐ sinh ra: 2550 N

Hiệu suất của máy mik chịu :P

Thiên Thảo
Xem chi tiết
BW_P&A
18 tháng 1 2017 lúc 20:25

Hiểu một cách đơn giản công có ích chính là phần năng lượng giúp ta đạt được mục đích sử dụng. trong quá trình chuyển hoá dạng năng lượng ban đầu sang dạng năng lượng theo mục đích sử dụng (ví dụ: Chuyển hóa điện năng thành cơ năng của quạt cho ta gió mát) thì có một phần dạng năng lượng ban đầu bị chuyển sang dạng năng lượng không theo mong muốn (gọi phần năng lượng đó là công hao phí. Như trong ví dụ trên một phần điện năng bị chuyển hóa thành nhiệt năng, làm quạt nóng lên) phần còn lại chuyển thành dạng năng lượng theo như mong muốn (công có ích). Như vậy, tổng công có ích và công hao phí là công toàn phần (chính bằng tổng năng lượng ban đầu). Như thế không biết bạn đã rõ chưa? Còn về công suất có ích và công suất toàn phần cũng hoàn toàn giống như trên, thực ra công suất chính là công sinh ra trong một giây.

BW_P&A
18 tháng 1 2017 lúc 20:27

Công toàn phần = công có ích + công hao phí

Tỉ số giữa công có ích và công toàn phần gọi là hiệu suất của máy và được kí hiệu là H.

H =

A1 là công có ích

A là công toàn phần

Công hao phí càng ít thì hiệu suất của máy càng lớn

Nhók Bướq Bỉnh
19 tháng 1 2017 lúc 23:31

Lực kéo F=P/2=1N

công do ngườ thực hiện là : A=F.s=1.0,4=0,4 J

quãng đường đi lên được của vật : S'=2.s = 0,8 m

do đây là ròng rọc động lên được lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi., công không đổi.

Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
22 tháng 3 2017 lúc 18:24

a) Do bỏ qua ma sát nên độ cao dốc bằng \(\dfrac{7}{200}\)độ dài dốc thì lực kéo xe lên dốc cũng bằng \(\dfrac{7}{200}\)lực nâng xe thẳng đứng.

Lực nâng xe lên thẳng:

\(P=10m=740\left(N\right)\)

Lực kéo xe lên dốc:

\(F=\dfrac{7}{200}P=\dfrac{7}{200}740=25,9\left(N\right)\)

b) 6km = 6000m ; Độ cao dốc là:

\(h=s.\dfrac{7}{200}=6000.\dfrac{7}{200}=210\left(m\right)\)

c) Cộng thêm lực thắng ma sát vào lực cần để kéo xe lên dốc thì được lực toàn phần cần dùng:

\(F_{tp}=F+F_{ms}=25,9+53=78.9\left(N\right)\)

Ta có:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{F.s}{F_{tp}.s}.100=\dfrac{F}{F_{tp}}.100\\ \Rightarrow H=\dfrac{25,9}{78,9}.100\approx32,9\%\)

Hiệu suất làm việc của xe là 32,9%

Trần Khánh Đăng
8 tháng 2 2017 lúc 10:52

1+2=?

Lê Phan Kim Yến
8 tháng 2 2017 lúc 10:55

3

Bùi Vũ Kim Thư
Xem chi tiết
Home Sherlock
13 tháng 2 2017 lúc 19:08

đổi 4 km =4000 m; 5km=5000m

trọng lượng của người đó là P=m*10=70*10=700(N)

công thực hiện khi kéo xe chuyển động do người tạo ra:

A=P*h=700*200=140000(j)

lực tác dụng kéo xe chuyển động

A=F*s=>F=A/s=140000/4000=35(N)

độ cao dốc và khối lượng của người và xe không thay đổi

=> công không thay đổi=140000(j)

lực kéo người tạo ra khi xe lên dốc

A=F/s=>F=A/s=140000/5000=28(N)

Bùi Vũ Kim Thư
13 tháng 2 2017 lúc 18:35

Các bạn ráng giải dùm đi ạ!!! Mốt là mk kiểm tra rồi ngaingung. Thank mọi người nhiều lắm!!!

Cindy Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
14 tháng 2 2017 lúc 23:07

Vật nặng có khối lượng 50kg nghĩa là trọng lượng bằng 500N.

a. Công của lực kéo vật lên mặt phăng nghiêng là:

A1 = F.l

Công của lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng là:

A2 = Ph = 500N.2m = 1000J

Theo định luật về công thì A1= A2, nghĩa là A2 = F.l

Suy ra: I = A2/F= 1000J/125N = 8m

b. Hiệu suất của mặt phăng nghiêng là:

H = Ph/FI x 100% = 500N.2m.100%/150N/8m ≈ 83%

Nguyễn Thị Kiều
14 tháng 2 2017 lúc 22:47

ghi đề ra được ko bạn?