Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang ?
Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang ?
Khi hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang thì phương chuyển động hợp với phương trọng lực 1 góc 900
Do vậy, công của trọng lực là: \(A=F.S.\cos90^0=0\)
- Vì khi đó quãng đường chuyển động của viên bi vuông góc với mặt phẳng của sàn nên công cơ học lúc đó là 0
Vì khi hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang ,trọng lực có phương thẳng đứng ,vuông góc với phương chuyển động của vật nên trong không có công cơ học của trọng lực.
Một vật có dạng khối lập phương cạnh a =20cm, không thấm nước, được thả nổi trong một thùng nước. Khi vật cân bằng, thể tích phần bị ngập trong nước gấp 1,5 lần thể tích phần nổi. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3, của gỗ là 6000N/m3.
=> Người ta dùng lực ấn vật xuống để vật vừa đủ ngập trong nước. Tính công của lực ấn xuống này.
Cơ năng có những dạng nào? Nêu ví dụ
Câu 1 :Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Câu 2 :Quả bóng từ trên cao nảy xuống đất nảy lên không đến độ cao ban đầu. Vậy cơ năng của quả bóng giảm xuống và biến đi đâu?
Câu 3 :Tại sao xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa lại thường làm bằng sứ?
Câu 4 :Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc một áo dầy ?
Câu 5 :Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng kim loại ta cảm thấy lạnh hơn sờ vào miếng gỗ? Có phải nhiệt độ của kim loại thấp hơn nhiệt đọ của gỗ hay không?
Câu 6 :Vì sao khi đun nước, ngọn lửa (nguồn nhiệt) thường ở đáy của ấm? giải thích?
Giusp nha
Câu 1: Khi xoa hai bàn tay vào nhau thì tay ta thực hiện công, nhiệt năng của tay ta tăng lên và nóng lên nên nhiệt độ tay ta tăng lên
Câu 2: Cơ năng của quả bóng đã chuyển thành nhiệt năng
Câu 3: Xoong nồi thường làm bàng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi đun nấu, xoong nồi sẽ nóng nên nhanh và truyền nhiệt vào thức ăn ở trong nồi nên thức an trong nồi sẽ nhanh chín. Còn bát đĩa đc làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém nên khi để thức ăn ra đĩa ta cầm sẽ ko bị bỏng
Câu 4: Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của môi trường xung quanh vì vậy khi mặc nhìu áo mỏng thì cơ thể ta sẽ truyền nhiệt cho chúng. Nhưng vì chúng là nhìu lớp áo nên giữa chúng có ko khí xen vào đc , mà ko khí dẫn nhiệt kém nên đã ngăn cản rất tốt sự truyền nhiệt từ cơ thể ra bên ngoài môi trường . còn khi mặc một chiếc áo dày thì lớp ko khí xen vào sẽ mỏng hơn nên nhiệt truyền ra ngoài môi trường n` hơn. Vậy........
Câu 5: Kim loại dẫn nhiệt tốt, miếng gỗ dẫn nhiệt kém. Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của các vật xung quanh. Vì vậy khi sờ tay vào miếng kim loại thì nhiệt từ tay ta đc truyền rất nhanh sang mặt bàn và phát tán nhanh, tay ta bị mất nhìu nhiệt nên có cảm giác lạnh đi nhìu. Còn khi sờ tay vào miếng gỗ thì nhiệt từ tay ta truyền sang chúng rất chậm và phân tán cũng rất chậm nên tay ta mất ít nhiệt và ko có cảm giác bị lạnh đi
Câu 6: Ngọn lửa ở đáy ấm vì khi đun như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn. khi đun ở đáy ấm thì nước ở đáy ấm nóng lên trước, nước ở đáy ấm có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên. Nước lạnh ở trên có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ dịch chuyển xuống dưới đáy ấm sẽ típ tục đc làm nóng và lại dịch chuyển lên trên . Cứ típ tục như vậy thì nước trong ấm sẽ nóng lên nhanh
1. cơ năng → nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
2 cơ năng của quả bóng biến thành nhiệt năng làm quả bóng nóng lên.
3.xoong nồi thường làm bằng kim loại vì khi nấu nhiệt sẽ truyền nhanh hơn qua thức ăn làm thức ăn mau chín vì kim loại hấp dẫn nhiệt tốt , còn bát đĩa làm bằng sứ dẫn nhiệt kém nên khi cầm chúng ta không bị bỏng
4.nhiều lớp áo mỏng sẽ tạo ra nhiều lớp không kí mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể sẽ truyền chậm hơn nên tạo cho ta cảm giác ấm hơn khi mặc áo dày
5.vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi lạnh ta sờ vào thanh kim loại sẽ cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào thanh gỗ. không phải
6.vì khi đun như vậy nước sẽ nhanh sôi hơn. nước ở nhiệt độ cao có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên còn nước bên trên sẽ di chuyển xuống dưới và tiếp tục lại bị đun , cứ tiếp tục như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn
Một người kéo thùng gỗ 50kg . Tính công người đó thực hiện khi kéo vật lên một dốc nghiêng dài 10m cao 2m. Biết lực ma sát cản trở chuyển động đều là 100N và vật chuyển động đều theo phương lực kéo
Gọi công kéo vật là Ak
công lực cản là AC
công trọng lực là Ap
Công người đó thực hiện khi kéo vật lên dốc nghiêng là:
Ak= Ac+Ap=100.10+500.2=2000j
tick cho mik nhé!
Trọng lượng của thùng gỗ là: P=10m = 10 . 50 = 500N
Công do ma sát sinh ra là: Ams=Fms . S = 100 . 10 = 1000J
Công kéo vật di chuyển là: Ak=P . h = 500 . 2 = 1000J
Công người đó sinh ra là: A = Ams + Ak = 1000 + 1000 = 2000J
Vậy công do người đó sinh ra để kéo vật di chuyển là 2000J.
cho 13g kẽm và 1 dung dịch chứa 0,5 mol axit hcl
a, viết PTHH sảy ra
b, chất nào còn dư và còn dư bao nhiêu gam?
c, tính thể tích khí khidro thu đc ở điều kiện tiêu chuẩn
thế này nha bạn:
ta có:
mzn= 13 g
ADCT: n=m/M=> nzn= 13/65= 0.2(mol)
Lại có nhcl= 0.5(mol)
ta có PTHH:
ZN+2HCL->ZNCL2+H2
lượng lấy vào: 0.2 0.5 mol
lượng phản ứng: 0.2 0.4 0.2 0.2 mol
vậy HCL dư: 0.5-0.4= 0.1 (mol)
ADCT: n=m/M=> mhcl=M*n= 0.1*36.5= 3.65(g)
ADCT: n=V/22.4=> VH2= 0.2*22.4= 4.48( lit)
mk lm gộm cả phần a,b,c dx nha
3)Một ôtô có khối lượng m=1,2 tấn,công suất P=13200W chuyển động đều trên đường ngang với vận tốc v1=54km/h.
a)Tính lực cản tổng cộng tác dụng lên ôtô
b)Bây giờ ôtô lên dốc 1%(cứ l=100m chiều dài thì lên cao h=1m),lực cản vẫn như cũ,công suất không đổi.Tính vận tốc lên dốc của ôtô
Làm hộ em câu b ấy ạ :(
â) Dooi 54km/h = 15 m/s
Lực cản tác dụng lên oto :
P = \(\dfrac{F.s}{t}=F.v\)
=> F =\(\dfrac{P}{v}=\dfrac{13200}{15}=880\) N
Vậy lực cản la 880 N
b)Khi vật lên dốc vật sẽ chịu tác dụng của trọng lực và lực ma sát F'
Vì vật chuyển động đều nên lực kéo F cũng chính là lực cản
Ta có pt : \(\dfrac{P+F'}{l}=\dfrac{F}{h}\)
<=> \(\dfrac{12000+F'}{100}=\dfrac{880}{1}\)
Giải pt , tá dược : F' = 76000
Ta có : P = \(\dfrac{F'.s}{t}=F'.v'\)
=> v'=\(\dfrac{P}{F'}=\dfrac{132000}{76000}=0,17\)
Vậy vận tốc................
một thanh đồng chất tiết diện đều đặt lên 2 điiểm A và C . cho buieets AC=2BC và khối lượng của thanh là 60kg.
a, Tính lực tác dụng vào điểm A và điểm C
b, bỏ cột A tính lực tác dụng vào điểm B theo phương thẳng đứng để thanh cân bằng
#bạn_nào_giải_giúp_mình_với
Một thanh đồng chất tiết diện một đầu nhúng vào nước đầu kia tựa vào thành chậu tại ởtại ở sao cho OA=1/2OB. Khi thanh nằm cân bằng mực nước ở chính giữa Tìm khối lượng D của thanh biet kl rieng cua nc la Do=1000kg/m^3
Giải
Thanh AB là một đòn bẩy có điểm tựa tại O
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB:
- Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) có điểm đặt tại trung điểm G của thanh, chiều từ trên xuống, cánh tay đòn là đoạn GH.
- Lực đẩy Ác-si-mét \(\overrightarrow{F_A}\) có điểm đặt tại trung điểm M của đoạn GB (phần ngập nước), chiều từ dưới lên, cánh tay đòn là đoạn MK.
Thanh AB đang cân bằng nên ta có phương trình cân bằng lực:
\(\dfrac{P}{F_A}=\dfrac{MK}{GH}\)
Xét \(\Delta OHG\approx\Delta OKM\Rightarrow\dfrac{MK}{GH}=\dfrac{MO}{GO}\)
Ta có:
\(GB=\dfrac{AB}{2}\Rightarrow GM=\dfrac{AB}{4}\\ AG=\dfrac{AB}{2};AO=\dfrac{AB}{3}\\ \Rightarrow OG=\dfrac{AB}{2}-\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AB}{6}\\ \Rightarrow MO=\dfrac{AB}{4}+\dfrac{AB}{6}=\dfrac{5AB}{12}\\ \Rightarrow\dfrac{MK}{GH}=\dfrac{MO}{GO}=\dfrac{\dfrac{5AB}{12}}{\dfrac{AB}{6}}=\dfrac{5}{2}\)
Do đó: \(\dfrac{P}{F_A}=\dfrac{5}{2}\)
Gọi S là tiết điện của thanh.
\(\Rightarrow\dfrac{S.AB.10D}{S.\dfrac{AB}{2}\cdot10D_o}=\dfrac{5}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{10D}{\dfrac{1}{2}\cdot10D_o}=\dfrac{5}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{10D}{\dfrac{1}{2}\cdot10000}=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow D=1250\left(\text{ }\text{kg/m^3}\right)\)
Khối lượng riêng của thanh là 1250kg/m3