HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Gọi r là điện trở cuộn dây. $U_d^2 = U_L^2 + U_r^2 \to U_L^2 + U_r^2 = {13^2}$ (1) ${U^2} = {\left( {{U_R} + {U_r}} \right)^2} + {\left( {{U_L} - {U_C}} \right)^2}$ → ${\left( {13 + {U_r}} \right)^2} + {\left( {{U_L} - 65} \right)^2} = {65^2}$(2) Từ (1)(2) → ${U_r}$ = 12 V Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ = $\dfrac{{{U_R} + {U_r}}}{U} = \dfrac{{13 + 12}}{{65}} = \dfrac{5}{{13}}$.
\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\)
Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)
\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))
Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)
Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)
Ta có U = 200 V; ${U_R} = 100V$ → cosφ = $\dfrac{{{U_R}}}{U}$ = 0,5 → φ = π/3
Dung kháng của tụ là \({Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{100\pi .\dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }}} = 100\Omega \).
Ta có I = 5 A; ${Z_L} = \omega L = 100\pi .0,4 = 40\Omega .$ → ${U_L} = I{Z_L}$ = 5.40 = 200 V.
Suất điện động hiệu dụng là \(E = \dfrac{{{E_0}}}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{{220\sqrt 2 }}{{\sqrt 2 }} = 220V\).
Một bút chì dài 15 cm đặt cách gương phẳng 5 cm theo phương vuông góc với gương.
a. Ảnh của bút chì cao bao nhiêu ?
A.15 cm
B. 20 cm
C. 5 cm
D. 10 cm.
b. Khoảng cách xa nhất giữa điểm sáng trên vật và ảnh của điểm đó là :
A. 5 cm
B. 40 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
c. Dịch chuyển bút chì ra xa thêm 5 cm theo phương vuông góc đó thì khoảng cách gần nhất giữa điểm sáng trên vật và ảnh của điểm đó là :
B. 10 cm
C. 15 cm
D. 20 cm
+ Vẽ tia SI chiếu thẳng vào tâm O, tia phản xạ bật ngược trở lại.
+ Vẽ đường thẳng xy vuông góc với OM, khi đó xy ứng với mặt phẳng gương tại M.
+ Vẽ tia tới SM, tia phản xạ MR sao cho góc tới bằng góc phản xạ.
+ Giao của SI và MR là ảnh S' của S qua gương.
Thể tích cơ thể người là: \(V_n=\dfrac{m}{D_n}=\dfrac{55.10}{11000}=0,05m^3\)
Thể tích phần chìm của người là: \(V_c=0,05-0,008=0,042m^3\)
Gọi số bình cần dùng là n, suy ra thể tích của bình là: \(n.0,005(m^3)\)
Để người nổi được trên mặt nước thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng cơ thể người. Do vậy:
\((0,042+0,005n).10000=550\)
\(\Rightarrow n =2,6\)
Vì số bình là số nguyên nên ta lấy \(n=3\)
Vậy cần 3 chiếc bình cột lại.
Để làm bài này bạn cần áp dụng 1 số kết quả sau:
+ \(\omega=\omega_1\) thì \(u_{Cmax}\) \(\Rightarrow Z_C^2=Z^2+Z_L^2\) (*)
+ \(\omega = \omega_2\) thì \(u_{Lmax}\), khi đó hệ số công suất của mạch trong 2 trường hợp là như nhau.
Do vậy, ta tìm hệ số công suất của mạch trong trường hợp \(\omega=\omega_1\)
Ta có: \(U_C=3U\Rightarrow Z_C=3Z\)
(*) \(\Rightarrow (3Z)^2=Z^2+Z_L^2\)\(\Rightarrow Z_L=2\sqrt 2Z\)
Có: \(Z^2=R^2+(Z_L-Z_C)^2\) \(\Rightarrow Z^2=R^2+(2\sqrt 2 Z-3Z)^2\)
\(\Rightarrow Z^2=(17-12\sqrt 2)Z^2+R^2\)
\(\Rightarrow R=\sqrt{12\sqrt2 -16}.Z\)
\(\Rightarrow \cos\varphi=\dfrac{R}{Z}=\sqrt{12\sqrt2 -16}\)