bật điều hoà lên và uống nước hoặc tới bắc/nam cực uống nước
Để uống nước có cảm giác lạnh nhưng không phải là nước đã lạnh :
❄ Thực sự thì chúng ta chỉ cần Thả một lắm đạm vào cốc nước và do tính chất hóa học của đạm sẽ khiến khi ta uống nước sẽ cảm thấy lạnh ( lưu ý : không nên làm vậy đây chỉ là 1 giả thuyết )
❄ Ta nén khí CO2 vào nước và nó sẽ thành nước có ga như tên gọi quen thuộc và khi uống nước có ga thì chúng ta có cảm giác lạnh .
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{\dfrac{1}{3}S+\dfrac{1}{3}S+\dfrac{1}{3}S}{\dfrac{S}{3v_1}+\dfrac{S}{3v_2}+\dfrac{S}{3v_3}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}+\dfrac{1}{v_3}}\)
Ta có 2 lực Fa1( lực acsimet trong nước) và Fa2( lực acsimet trong dầu)
Có m khúc gỗ = 700g => KLR D= m/V = \(\dfrac{700}{10^3}\) = 0.7(g/cm3) -> 700(kg/m3)
Gọi chiều cao phần gỗ chìm trong nước là x
chiều cao khúc gỗ là h
Có : Fa1 + Fa2 = P
=> d0 . Vc1 + d1 . Vc2 = d.V
=>10\(D_0\) . S.x + 10\(D_1\) . S.(h-x) = 10D . S.h
=> \(D_0\) . x + \(D_1\) . h - \(D_1\) . x = D.h
=>x.( \(D_0\) - \(D_1\) ) + \(D_1\) . h = 700.10 = 7000
=> x = \(\dfrac{7000-D_1.h}{D_0-D_1}\)
=> x = 2.5 (cm)
Chiều cao khúc gỗ chìm trong dầu là:
h - x = 10 - 2.5 = 7.5 (cm)
Thể tích vật chìm trong dầu là :
\(V_{chìm-trong-dau}\) = S . (h-x) = \(10^2\) . 7.5 = 750 (\(cm^3\))
Chúc bạn hk tốt !
\(P=F_{A\left(nuoc\right)}=d_{nuoc}.V_{chim}\)
\(\Leftrightarrow10m=10000.\left(V-V_{noi}\right)\)
\(\Leftrightarrow10.D_{vat}.S.h=10000.S\left(h-h_{noi}\right)\)
\(\Leftrightarrow10.D_{vat}.h=10000.\left(h-h_{noi}\right)\Rightarrow D_{vat}=\dfrac{10000\left(0,1-0,03\right)}{10.0,1}=...\left(kg/m^3\right)\)
Khi đổ dầu ngập hoàn toàn:
\(P=F_{dau}+F_{nuoc}\Leftrightarrow10.m=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}.V_{nuoc}\)
\(\Leftrightarrow10.m=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}\left(V-V_{dau}\right)\)
\(\Leftrightarrow10.0,1^3.D_{vat}=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}\left(0,1^3-V_{dau}\right)\Rightarrow V_{dau}=...\left(m^3\right)\)
Bài này dữ kiện đủ rồi, ko thiếu gì cả
trọng lượng riêng của vật là bao nhiêu vậy bạn?
- Khi bay vào bầu khí quyển của Trái Đất thì những khối đá này sẽ cọ xát với bầu khí quyển làm những khối đá này bị nóng chảy và phát sáng => Xuất hiện hiện tượng "sao băng"
- Có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng thành nhiệt năng
khi chúng đi vào trong đầu khí quyển,các khối đá sẽ va vào bầu khí quyển làm các khối đã bị nóng chảy và sẽ phát sáng.sẽ sinh ra hiện tượng sao băng.
vậy ta có các sự chuyển hóa năng lượng từ động năng⇒nhiệt năng.
-Khi bay vào không khí của Trái Đất các khối đá nhỏ đã cọ xát với bầu khí quyển và nóng chảy trong khí quyển nhờ đó mà đã có ra hiện tượng sao băng=>nó đã chuyển hóa từ động năng thành nhiệt năng.
\(\left(v_1+v_2\right)t=S_{AB}\Leftrightarrow v_1+v_2=\dfrac{20}{2}=10\left(km/h\right)\)
Đề bài thiếu r bạn
là vận tốc trung bình đi trên cả quãng đg
ct tính vtb đoạn đg dài: \(\dfrac{S}{t}\)
ct tính vtb đoạn đg ngắn: \(\dfrac{S_1+S_2+...}{t_1+t_2+...}\)
a. 40cm = 0,4m
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình:
p = d.h =10000.0,4 = 4000 (Pa)
b. 10 cm =0,1m
Chiều cao từ điểm A lên mặt thoáng:
h\(_1\)= h - h\(_2\) = 0,4 - 0,1 = 0,3 (m)
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm A:
\(p_1=d.h_1=10000.0,3=3000\) (Pa)
c hong biết