Cho 1 ≤ t ≤ 2. Chứng minh rằng \(\frac{t^2}{2t^2+3}+\frac{2}{1+t}\) ≥ \(\frac{34}{33}\)
Chứng minh các BĐT sau:
a) Cho 1 ≤ t ≤ 2. CMR :\(\frac{t^2}{2t^2+3}+\frac{2}{1+t}\)≤ \(\frac{34}{33}\)
b,Cho x , y > 0 thỏa mãn x + y = 1 . Chứng minh rằng: 3(3 x - 2)2 +\(\frac{8x}{y}\) ≥ 7
c) Chứng minh rằng với mọi số thực dương a, b ta luôn có: \(\frac{a^2b}{2a^3+b^3}+\frac{2}{3}\) ≥ \(\frac{a^2+2ab}{2a^2+b^2}\)
a) Cho 1 \(\le\) t \(\le\) 2. CMR \(\frac{t^2}{2t^2+3}+\frac{2}{1+t}\ge\frac{33}{34}\)
Với m + t = 1. Chứng minh rằng với \(m\ne0,t\ne0\)ta có: \(\frac{t}{m^3-1}-\frac{m}{t^3-1}=\frac{2\left(m-t\right)}{m^2t^2+3}\)
\(VT=\frac{t}{\left(m-1\right)\left(m^2+m+1\right)}-\frac{m}{\left(t-1\right)\left(t^2+t+1\right)}=\frac{t}{-t\left(m^2+m+1\right)}-\frac{m}{-m\left(t^2+t+1\right)}\)\(=\frac{-1}{m^2+m+1}+\frac{1}{t^2+t+1}=\frac{-t^2-t-1+m^2+m+1}{\left(m^2+m+1\right)\left(t^2+t+1\right)}\)
\(=\frac{\left(m-t\right)\left(m+t\right)+m-t}{m^2t^2+mt\left(m+t\right)+m^2+t^2+mt+\left(m+t\right)+1}\)
\(=\frac{2\left(m-t\right)}{m^2t^2+\left(m^2+t^2+2mt\right)+2}=\frac{2\left(m-t\right)}{m^2t^2+\left(m+t\right)^2+2}=\frac{2\left(m-t\right)}{m^2t^2+3}=VP\)
Chứng minh các bất đẳng thức sau bằng cách biến đổi tương đương:
a) Cho 1\(\le t\le\) 2. CMR: \(\frac{t^2}{2.t^2+3}+\frac{2}{1+t}\ge\frac{34}{33}\)
b) Chứng minh với mọi số duong a, b ta luôn có \(\frac{a^2b}{2a^3+b^3}+\frac{2}{3}\ge\frac{a^2+2ab}{2a^2+b^2}\)
Định đi ngủ mà chợt nhớ lúc chiều có hứa là làm giúp chủ tus nên h phải làm =)))
Chứng minh các đẳng thức sau xác định với mọi giá trị của t
C = \(\frac{\left|2-3t\right|}{2t^2+4t+5}\) + \(\frac{t-1}{2}\)
D = \(\frac{t+1}{3t^2-t+1}\) - \(\frac{2t^2-3}{3}\)
Chứng minh các biểu thức sau xác định với mọi giá trị của x:
a) A = \(\frac{5-7x}{x^2+x+1}-\frac{7}{3}\)
b) B = \(\frac{x+10}{4x^2+2x+3}-\frac{x^2+4}{2}\)
c) C = \(\frac{\left|2-3t\right|}{2t^2+4t+5}+\frac{t-1}{2}\)
d) D = \(\frac{t+1}{3t^2-t+1}-\frac{2t^2-3}{3}\)
a, - Để biểu thức trên được xác định thì : \(x^2+x+1\ne0\)
Mà \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)
Vậy biểu thức luôn được xác định với mọi x .
b, - Để biểu thức trên được xác định thì : \(4x^2+2x+3\ne0\)
Mà \(4x^2+2x+3=\) \(x^2+\frac{x}{2}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{11}{16}>0\)
Vậy biểu thức luôn được xác định với mọi x .
d, - Để biểu thức trên có nghĩa thì : \(3t^2-t+1\ne0\)
Mà \(3t^2-t+1=3\left(t^2-\frac{t}{3}+\frac{1}{3}\right)=3\left(\left(t-\frac{1}{6}\right)^2+\frac{11}{36}\right)>0\)
Vậy biểu thức luôn được xác định với mọi x .
Bài 1: Tìm x biết: \(\left(-2\right)\cdot\left(x+1\right)-3\cdot\left(1-x\right)=4\)
Bài 2: Chứng minh rằng: \(\frac{3}{5}< \frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{60}< \frac{4}{5}\)
Bài 1 :
\(\left(-2\right)\left(x+1\right)-3\left(1-x\right)=4\)
\(\Leftrightarrow-2x-2-3+3x=4\)
\(\Leftrightarrow x=4+2+3=9\)
Bài 2 :
Cho \(S=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}\)
\(\Leftrightarrow S=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)\)
\(+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)
\(\Rightarrow S< \left(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)\)
\(+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)\)
\(\Leftrightarrow S< \frac{10}{30}+\frac{10}{40}+\frac{10}{50}=\frac{47}{60}< \frac{48}{60}=\frac{4}{5}\)(1)
Lại có :
\(S=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)\)
\(+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)
\(\Leftrightarrow S>\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)\)
\(+\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\right)\)
\(\Leftrightarrow S>\frac{10}{40}+\frac{10}{50}+\frac{10}{60}=\frac{37}{60}>\frac{36}{60}=\frac{3}{5}\)(2)
Từ (1) và (2) , ta có :
\(\frac{3}{5}< S< \frac{4}{5}hay\frac{3}{5}< \frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}< \frac{4}{5}\)
Cho biểu thức:\(P=\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)
a, Rút gọn P
b, Tính P khi \(x=33-8\sqrt{2}\)
c, Chứng minh rằng P < \(\frac{1}{3}\)
ĐKXĐ: ....
\(P=\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(x=33-8\sqrt{2}=\left(4\sqrt{2}-1\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=4\sqrt{2}-1\)
\(\Rightarrow P=\frac{4\sqrt{2}-1}{33-8\sqrt{2}+4\sqrt{2}-1+1}=\frac{4\sqrt{2}-1}{33-4\sqrt{2}}\)
\(P-\frac{1}{3}=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{3}=\frac{3\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}< 0\) \(\forall x\ne1\)
\(\Rightarrow P< \frac{1}{3}\)
Câu 1: Chứng minh rằng: t8-t2 +\(\frac{1}{2}\)>0 với mọi t
Câu 2: Cho a+2b+3c=1 và \(\frac{1}{a}+\frac{1}{2b}+\frac{1}{3c}=0\). Chứng minh rằng a2 + 4b2 + 9c2 = 1
Câu 1
t8-t2+ \(\frac{1}{2}\)=t8 - t4+ \(\frac{1}{4}\) + t4-t2+\(\frac{1}{4}\) = (t4 -\(\frac{1}{2}\) )2 + (t2-\(\frac{1}{2}\))2 luôn lớn hơn không do t4-1/2 khác t2-1/2 nên cả hai không thể đồng thời bằng 0
Câu 2:
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{2b}+\frac{1}{3c}=\frac{6bc+3ac+2ab}{6abc}=0\)
=> 6bc+3ac+2ab=0
Có a+2b+3c=1=> (a+2b+3c)2=0=>a2+4b2+9c2+2(6bc+3ac+2ab)=1
=> a2+4b2+9c2 =1