Bài 4:
"Nơi anh đến là biển xa, nơi anh tới ngoài đảo xa. Từ mảnh đất quê ta giữa đại dương mang tình thương quê nhà. Đây Trường Sa, kia Hoàng Sa ngoài bão tố phong ba ta vượt qua, vượt qua..."
Từ bài hát trên, bằng những hiểu biết xã hội, em hãy viết một bài nghị luận trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh những người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
1. Suy nghĩ của em về bài học cuộc sống được rút ra từ câu chuyện sau:
Có một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến rất nhiều lần. Đang bò, kiến gặp phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát, đặt chiếc lá ngang qua vết nứt, rồi vượt qua bằng cách bò lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia con kiến lại tiếp tục tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình.
(Theo Hạt giống tâm hồn 5- Ý nghĩa cuộc sống)
2. Suy nghĩ của em từ ý nghĩa câu chuyện sau:
Diễn giả Le-o Bu-sca-gli-a lần nọ kể về một cuộc thi mà ông làm giám khảo. Mục đích của cuộc thi là tìm ra đứa trẻ biết quan tâm nhất. Người thắng cuộc là một em bé 4 tuổi.
Người hàng xóm của em là một ông lão vừa mất vợ. Nhìn thấy ông khóc, cậu bé lại gần rồi leo lên lòng ông. Cậu ngồi rất lâu và chỉ ngồi như thế. Khi mẹ em bé hỏi em đã trò chuyện những gì với ông ấy, cậu bé trả lời: "Không có gì đâu ạ. Con chỉ để ông ấy khóc."
văn bản nào vậy bạn?
Nhà văn Nguyễn Dữ đã kết thúc " Chuyện nhười con gái Nam Xương" bằng chi tiết Vũ Nương hiện về gặp chồng rồi sau đó biến mất. Có ý kiến cho rằng: Giá như nhà văn để Vũ Nương trở về trần gian sống hạnh phúc cùng chồng con thì kết thúc của truyện sẽ có ý nghĩa hơn. Có người lại nhận xét: Cách kết thúc của tác giả như vậy là hợp lý.
Suy nghĩ của em về 2 ý kiến trên.
Đọc bài thơ dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
Rễ sâu ai biết là hoa
Xoắn đau núm ruột làm ra nụ cười
Im trong lòng đất rối bời
Chắt chiu từng giọt, từng lời lặng im.
Uống từng giọt nước đời quên
Ăn từng thớ đá dựng nên sắc hồng
Nở rồi trông dễ như không
Một vùng sáng đọng, một vùng hương bay
Tụ tan màu sắc mỗi ngày
Mặt trời ôm, mặt trời mai ngoảnh cười
Bắt đầu từ rễ em ơi
(Trích " Rễ...hoa", Chế Lan Viên)
a) Chỉ ra ý nghĩa, biểu tượng của hình ảnh "rễ" và "hoa" trong bài thơ.
b) Chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ đầu.
c) Tác giả bài thơ cho rằng: Hoa, nụ cười, sắc hồng, ánh sáng, hương vị,... được bắt đầu từ "rễ". Em có đồng ý ko? Vì sao?
d) Em hãy viết bài văn ngắn (khoảng 1,5 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về thông điệp được gợi ra bài thơ: Mọi thành quả tốt đẹp của cuộc sống đều được tạo ra từ quá trinhf lao động nghiêm túc, vất vả, nhọc nhằn nhưng không phải ai cũng có thể nhận ra và thấu hiểu.
Bài 1: Chia hai căn bậc hai:
a) \(\frac{\sqrt{96}+\sqrt{300}-\sqrt{54}}{\sqrt{6}}\)
b) \(\frac{\sqrt{12+8x-x^2-x^3}}{\sqrt{3-x}}\)
Bài 2: Chứng minh rằng khi -3 <x<-1 thì:
\(\sqrt{x^2-x-2}:\sqrt{\frac{x-2}{x^2+4x+3}}=-\left(x+1\right)\sqrt{x+3}\)
Bài 3: Cho biểu thức A = \(\left(1+\frac{x}{\sqrt{x^2-1}}\right):\left(x+\sqrt{x^2-1}\right)\)
a) Rút gọn biểu thức
b) Tính giá trị của A tại x = \(\frac{\sqrt{8-2\sqrt{3}}}{2}\)
Bài 4: Giải phương trình:
a) \(\left(1+\sqrt{5}\right)x+\sqrt{45}=x+\sqrt{320}\)
b) \(6x-3\sqrt{3x-6}=12\)