Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
2012 SANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2023 lúc 21:33

6:ĐKXĐ: x>=0; x<>1/25

BPT=>\(\dfrac{3\sqrt{x}}{5\sqrt{x}-1}+3< =0\)

=>\(\dfrac{3\sqrt{x}+15\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}-1}< =0\)

=>\(\dfrac{18\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}-1}< =0\)

=>\(\dfrac{1}{5}< \sqrt{x}< =\dfrac{5}{18}\)

=>\(\dfrac{1}{25}< x< =\dfrac{25}{324}\)

7:

ĐKXĐ: x>=0

BPT \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}>\dfrac{8}{3}:\dfrac{8}{3}=1\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}-1>=0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+3}>=0\)

=>\(-\sqrt{x}-2>=0\)(vô lý)

8:

ĐKXĐ: x>=0; x<>9/4

BPT \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}-3}+4< 0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2+8\sqrt{x}-12}{2\sqrt{x}-3}< 0\)

=>\(\dfrac{9\sqrt{x}-14}{2\sqrt{x}-3}< 0\)

TH1: 9căn x-14>0 và 2căn x-3<0

=>căn x>14/9 và căn x<3/2

=>14/9<căn x<3/2

=>196/81<x<9/4

TH2: 9căn x-14<0 và 2căn x-3>0

=>căn x>3/2 hoặc căn x<14/9

mà 3/2<14/9

nên trường hợp này Loại

9: 

ĐKXĐ: x>=0

\(BPT\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}+7}< =-\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}+7}+\dfrac{1}{3}< =0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}+9+5\sqrt{x}+7}{3\left(5\sqrt{x}+7\right)}< =0\)

=>\(\dfrac{11\sqrt{x}+16}{3\left(5\sqrt{x}+7\right)}< =0\)(vô lý)

10: 

ĐKXĐ: x>=0; x<>1/49

\(BPT\Leftrightarrow\dfrac{6\sqrt{x}-2}{7\sqrt{x}-1}+6>0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}-2+42\sqrt{x}-6}{7\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\dfrac{48\sqrt{x}-8}{7\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}-1}{7\sqrt{x}-1}>0\)

TH1: 6căn x-1>0 và 7căn x-1>0

=>căn x>1/6 và căn x>1/7

=>căn x>1/6

=>x>1/36

TH2: 6căn x-1<0 và 7căn x-1<0

=>căn x<1/6 và căn x<1/7

=>căn x<1/7

=>0<=x<1/49

Vân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 12 2021 lúc 22:23

\(a,ĐK:x\ge-7\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x+7}+1\right)^2}+\sqrt{x+7-\sqrt{x+7}-6}=4\)

Đạt \(\sqrt{x+7}=a\ge0\)

\(PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(a+1\right)^2}+\sqrt{a^2-a-6}=4\\ \Leftrightarrow a+1+\sqrt{a^2-a-6}=4\\ \Leftrightarrow\sqrt{a^2-a-6}=3-a\\ \Leftrightarrow a^2-a-6=a^2-6a+9\\ \Leftrightarrow5a=15\Leftrightarrow a=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+7}=3\\ \Leftrightarrow x+7=9\\ \Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Phan Trọng Hoan
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 21:22

c: Ta có: \(\sqrt{x^2}=x\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=x\)

hay \(x\ge0\)

d: Ta có: \(\sqrt{x^2-2x+1}=x-1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=x-1\)

hay \(x\ge1\)

Học Chăm Chỉ
Xem chi tiết
Nguyen
1 tháng 12 2019 lúc 9:34

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x+7}+1\right)^2}+\sqrt{x+7-\sqrt{x+7}-6}=4\)ĐK:\(x\ge-7\)

Đặt \(t=\sqrt{x+7}\left(t\ge0\right)\)

\(\Rightarrow t+1-4=\sqrt{t^2-t-6}\)

\(\Leftrightarrow t^2-6t+9=t^2-t-6\left(t\ge3\right)\)

\(\Leftrightarrow5t=15\)

\(\Leftrightarrow t=3\left(TM\right)\)\(\Rightarrow x=2\left(tm\right)\)

S={2}

b)ĐK:\(x\ge2\)

pt\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2+2\sqrt{x-2}+2}-\sqrt{x-2-2\sqrt{x-2}+2}=-2\)

Đặt t= can(x-2)(t>=0)

Đến đây bạn giải tiếp nhé!

#Walker

Khách vãng lai đã xóa
Ái Nữ
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
21 tháng 2 2021 lúc 17:04

Giải:

Tập xác định của phương trình

Tập xác định của phương trình

Biến đổi vế trái của phương trình

Biến đổi vế phải của phương trình

Phương trình thu được sau khi biến đổi

Biến đổi vế trái của phương trình

Phương trình thu được sau khi biến đổi

Đơn giản biểu thức

Giải phương trình

thu được x=2
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 2 2021 lúc 19:53

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x+7}-1\right)^2}+\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}=2\)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+7\ge0\\x+1-\sqrt{x+7}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-7\\x\ge-1\\\left(x+1\right)^2\ge x+7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\ge2\)

Khi đó pt tương đương:

\(\left|\sqrt{x+7}-1\right|+\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+7}+\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}=3\)

Do \(x\ge2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+7}\ge\sqrt{2+7}=3\\\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+7}+\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}\ge3\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+7}=3\\\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=2\)

Pt có đúng 1 nghiệm

Vinh Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2020 lúc 11:42

ĐKXĐ: \(x\ge2\)

Đặt \(\sqrt{x+7}=t\ge3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{t^2-2t+1}=2-\sqrt{t^2-t-6}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(t+1\right)\left(t-3\right)+4}=2-\sqrt{\left(t-3\right)\left(t+2\right)}\)

Do \(t\ge3\Rightarrow\left(t+1\right)\left(t-3\right)\ge0\)

\(\Rightarrow VT\ge\sqrt{4}=2\)

\(\sqrt{\left(t-3\right)\left(t+2\right)}\ge0\Rightarrow VP\le2\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(t=3\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=2\)

🌙-Erin-💫
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 6 2021 lúc 21:07

- Đề sai nhiều vậy sửa lại đi bạn ;-;

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2021 lúc 21:23

e) Ta có: \(\sqrt{1-12x+36x^2}=5\)

\(\Leftrightarrow\left|6x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x-1=5\\6x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x=6\\6x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{1;-\dfrac{2}{3}\right\}\)

2012 SANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2023 lúc 15:32

6: \(\Leftrightarrow2x^2+3x+9+\sqrt{2x^2+3x+9}-42=0\)

Đặt \(\sqrt{2x^2+3x+9}=a\left(a>=0\right)\)

Phương trình sẽ trở thành là: a^2+a-42=0

=>(a+7)(a-6)=0

=>a=-7(loại) hoặc a=6(nhận)

=>2x^2+3x+9=36

=>2x^2+3x-27=0

=>2x^2+9x-6x-27=0

=>(2x+9)(x-3)=0

=>x=3 hoặc x=-9/2

8: \(\Leftrightarrow x-1-2\sqrt{x-1}+1+y-2-4\sqrt{y-2}+4+z-3-6\sqrt{z-3}+9=0\)
=>\(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{y-2}-2=0\\\sqrt{z-3}-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-2=4\\z-3=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=6\\z=12\end{matrix}\right.\)