Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
21 tháng 5 2018 lúc 7:43

\(0,27+\frac{1}{2}< x\%< 1-20\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{27}{100}+\frac{50}{100}< \frac{x}{100}< \frac{80}{100}\)

\(\Leftrightarrow\frac{77}{100}< \frac{x}{100}< \frac{80}{100}\)

\(\Rightarrow77< x< 80\)

Mà x thuộc Z nên \(x\in\left\{78;79\right\}\).

Vậy ...

Võ Thị Khánh Trân Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2022 lúc 11:08

a: =>3x-15=2x-22

=>x=7

b: =>0,27+0,5<x/100<1-0,2

=>0,77<x/100<0,8

=>77<x<80

hay \(x\in\left\{78;79\right\}\)

Xem chi tiết
HT2k02
10 tháng 4 2021 lúc 22:50

a) Quy luật là gì ??

b) 

Đặt

 \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}\\\Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{2019}}\\ \Rightarrow2A-A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\)

Suy ra , phương trình trở thành :

213 -x  =13

<=> x=200

Ngọc Mai
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
10 tháng 8 2021 lúc 16:34

undefined

Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 8 2021 lúc 16:44

1.

\(a,Q=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{x+5}{x-\sqrt{x}-2}\)

\(Q=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-x-5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ Q=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2-x-4\sqrt{x}-3-x-5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ Q=\dfrac{-x-7\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ Q=\dfrac{-\left(x+7\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ Q=\dfrac{-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{-\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}\)

\(b,Q\in Z\Leftrightarrow\dfrac{-\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)-8}{\sqrt{x}-2}\in Z\\ \Leftrightarrow-1-\dfrac{8}{\sqrt{x}-2}\in Z\)

Mà \(-1\in Z\Leftrightarrow\dfrac{8}{\sqrt{x}-2}\in Z\)

\(\Leftrightarrow8⋮\sqrt{x}-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(8\right)=\left\{-8,-4,-2,-1,1,2,4,8\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-6;-2;0;1;3;4;6;10\right\}\)

Mà \(x\in Z\) và \(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;4\right\}\) thì \(Q\in Z\)

Xem chi tiết
Sahara
20 tháng 4 2023 lúc 20:04

\(-\dfrac{1}{8}< \dfrac{x}{72}\le-\dfrac{1}{36}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-9}{72}< \dfrac{x}{72}\le-\dfrac{2}{72}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2\right\}\)

⭐Hannie⭐
20 tháng 4 2023 lúc 20:05

`(-1)/8 < x/72 <= (-1)/36`

`(-1xx9)/(8xx9) < x/72 <=  (-1xx2)/(36xx2)`

`(-9)/72 < x/72 <=   (-2)/72`

`-> -9< x <=   (-2)`

`-> x=-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2`

`@ yngoc`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2023 lúc 20:05

loading...  

Thành UωU
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 20:59

a: Ta có: \(M=\dfrac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\left(\dfrac{x+1}{x}-\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{2-x^2}{x^2-x}\right)\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2}{x-1}\)

b: Để M>1 thì M-1>0

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-x+1}{x-1}>0\)

\(\Leftrightarrow x-1>0\)

hay x>1

Rin Huỳnh
29 tháng 8 2021 lúc 21:05

a) ĐKXĐ: x # 0; x # 1; x# -1

M = (x^2)/(x-1)

Rin Huỳnh
29 tháng 8 2021 lúc 21:07

b) x > 1

crewmate
Xem chi tiết
ILoveMath
29 tháng 11 2021 lúc 20:58

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{x+z+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}=\dfrac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\dfrac{1}{x+y+z}=2\Rightarrow2x+2y+2z=1\Rightarrow x+y+z=0,5\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,5-z\\y+z=0,5-x\\x+z=0,5-y\end{matrix}\right.\\ \dfrac{y+z+1}{x}=2\Rightarrow y+z+1=2x\Rightarrow0,5-x+1=2x\Rightarrow x=0,5\\ \dfrac{x+z+2}{y}=2\Rightarrow x+z+2=2y\Rightarrow0,5-y+2=2y\Rightarrow y=\dfrac{5}{6}\\ \dfrac{x+y-3}{z}=2\Rightarrow x+y-3=2z\Rightarrow0,5-z-3=2z\Rightarrow z=-\dfrac{5}{6}\)

nguyễn việt hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 23:00

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+2y-3z}{2+2\cdot3-3\cdot4}=\dfrac{-20}{-4}=5\)

Do đó: x=10; y=15; z=20

nhung olv
24 tháng 10 2021 lúc 23:01

\(\dfrac{x+y+z}{2+2.3-3.4}\)=\(\dfrac{-20}{-4}\)=5

⇒x=5.2=10

  y=5.3=15

   z=5.4=20

Lê Ngọc Duyên
Xem chi tiết
ILoveMath
22 tháng 1 2022 lúc 20:26

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=x+y+z=\dfrac{x+y+z}{y+z+1+x+z+1+x+y-2}=\dfrac{x+y+z}{2x+2y+2z}=\dfrac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y+z+1=2x\Rightarrow y+z=2x-1\left(1\right)\)

\(\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x+z+1=2y\Rightarrow x+z=2y-1\left(2\right)\)

\(\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x+y-2=2z\)

\(x+y+z=\dfrac{1}{2}\left(3\right)\)

Thay (1) vào (3) ta có:

\(x+y+z=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x+2x-1=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow3x=\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Thay (2) vào (3) ta có:

\(x+y+z=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow y+2y-1=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow3y=\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow y=\dfrac{1}{2}\)

Ta có:

\(x+y+z=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+z=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow z=-\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 1 2022 lúc 20:15

TH1: \(x+y+z=0\Rightarrow x=y=z=0\)

TH2: \(x+y+z\ne0\)

\(x+y+z=\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2y+2z=1\\2x=y+z+1\\2y=x+z+1\\2z=x+y-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y+2z=1\\2x+2y+2z=3y+3z+1\\2x+2y+2z=3x+3z+1\\2x+2y+2z=3x+3y-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y+2z=1\\y+z=0\\x+z=0\\x+y=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2.1+2z=1\\y=-z\\x=-z\\x+y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{1}{2}\\\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(0;0;0\right);\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right)\)