hỗn hợp khí X gồm \(CO_2;H_2;O_2\) có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 11:2:7
a) Tính thể tích (đktc) của 2 gam hỗn hợp khí D ?
b) Tính tỉ khối của D đối với không khí
Hãy tính khối lượng của hỗn hợp khí gồm \(9\cdot10^{23}\) phân tử \(O_2\) và \(0,5mol\) \(CO_2\)
nO2 = \(\dfrac{9.10^{23}}{6,022.10^{23}}\)≃ 1,5 mol => mO2 ≃ 1,5.32 ≃ 48 gam
mCO2 = 0,5.44 = 22 gam
=> m Hỗn hợp khí = mO2 + mCO2 = 22 + 48 = 70 gam
Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hỗn hợp X gồm \(CH_4\) và \(C_2H_4\) cần dùng vừa đủ V(lít) \(O_2\) (đ.k.t.c) thu được 4,48l \(CO_2\) (đ.k.t.c)
a) Phương trình
b) V=?
c) Tính % theo khối lượng, thể tích mỗi khí trong X
a) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
b) nCO2 = 4,48/22,4 =0,2 lít
Gọi số mol của CH4 và C2H4 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x và y ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}16x+28y=3\\x+2y=0,2\end{matrix}\right.\) => x = 0,1 và y = 0,05 (mol)
=> nO2 = 2nCH4 + 3nC2H4 = 0,35 mol <=> VO2 = 0,35.22,4 = 7,84 lít
c) mCH4 = 0,1.16 = 1,6 gam => %mCH4 =\(\dfrac{1,6}{3}.100\)=53,34% , %mC2H4 = 100- 53,34 = 46,67%.
Phần trăm về thể tích bằng phần trăm về số mol.
%VCH4 = \(\dfrac{0,1}{0,15}.100\)= 66,67% => %VC2H4 = 100- 66,67 = 33,33%
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí \(O_2\) , thu được 23,52 lít khí \(CO_2\) và 18,9 gam \(H_2O\). Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z ( \(M_Y< M_Z\) ). Các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính tỉ lệ a:b
$n_{O_2} = 1,225(mol) ; n_{CO_2} = 1,05(mol) ; n_{H_2O} = 1,05(mol)$
Suy ra: X gồm este no, đơn chức
Bảo toàn O : $n_X = \dfrac{1,05.2 +1,05 -1,225.2}{2} = 0,35(mol)$
Số nguyên tử C trung bình $= n_{CO_2} : n_X = 1,05 : 0,35 = 3$
Mà 2 este là đồng phân của nhau
Suy ra, X gồm :
$CH_3COOCH_3$ : x mol
$HCOOC_2H_5$ :y mol
$n_{NaOH\ dư} = 0,4 - 0,35 = 0,05(mol)$
$m_{chất\ rắn} = 82x + 68y + 0,05.40 = 27,9$
$n_X = x + y = 0,35$
Suy ra x = 0,15 ; y = 0,2
Suy ra:
$a : b = y : x = 0,2 : 0,15 = 4 : 3$
Dẫn 2,24 lít hỗn hợp gồm etilen và hơi của một ankan X qua bình đựng dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 1,05 gam và có một khí thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn khí đó thì thu được 8,4 lít \(CO_2\).
a) Tìm CTPT của X và phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b) Xác định CTCT và gọi tên thông thường của X nếu biết trong phân tử X có ít nhất một nguyên tử cacbon bậc IV.
a) \(n_{hh}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(m_{t\text{ăng}}=m_{C_2H_4}=1,05\left(g\right)\Rightarrow n_{C_2H_4}=\dfrac{1,05}{28}=0,0375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{ankan}=0,1-0,0375=0,0625\left(mol\right);n_{CO_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
Đặt CTPT của ankan X là \(C_nH_{2n+2}\left(n\in N;n\ge1\right)\)
PTHH:
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\ C_nH_{2n+2}+\dfrac{3n+1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}nCO_2+\left(n+1\right)H_2O\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_X}=\dfrac{0,375}{0,0625}=6\left(t/m\right)\)
Vậy X là C6H14
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{C_2H_4}=\dfrac{0,0375.28}{0,0375.28+0,0625.86}.100\%=16,34\%\\\%m_{C_6H_{14}}=100\%-16,34\%=83,66\%\end{matrix}\right.\)
b)
CTCT của X: \(CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH_2-CH_3\)
Tên thông thường: 2,2-đimetylbutan
a, m bình tăng = mC2H4 = 1,05 (g)
\(\Rightarrow n_{C_2H_4}=\dfrac{1,05}{28}=0,0375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_X=\dfrac{2,24}{22,4}-0,0375=0,0625\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của X là CnH2n+2
\(\Rightarrow n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_X}=6\)
Vậy: X là C6H14.
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{C_2H_4}=\dfrac{1,05}{1,05+0,0625.86}.100\%\approx16,34\%\\\%m_{C_6H_{14}}\approx83,66\%\end{matrix}\right.\)
b, CTCT: \(CH_3C\left(CH_3\right)_2CH_2CH_3\)
Tên gọi: neo - hexan.
hỗn hợp khí X gồm \(CO_2,N_2,O_2\) ở đktc . 8.96 lít hỗn hợp có khối lượng 13,6 gam.Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp , biết \(n_{O_2}=2n_{CO_2}\).Tính thể tích \(H_2\) để có thể tích bằng thể tích của 6,8 gam hỗn hợp X
Đốt cháy hoàn toàn 1,2 tạ than chứa thành phần chính là cacbon, tạp chất S chiếm 0,75%, tạp chất khác không cháy chiếm 1,25% về khối lượng, sinh ra hỗn hợp khí A gồm \(SO_2\) và \(CO_2\) . Tính V khí A (dktc) và tỉ khối của A đối với kk
\(1,2\ tạ = 120\ kg\\ \%C = 100\% - 0,75\% - 1,25\% = 98\% \\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ n_{CO_2} = n_C = \dfrac{120.98\%}{12} = 9,8(kmol)\\ n_{SO_2} = n_S = \dfrac{120.0,75\%}{32} = 0,028125(kmol)\\ \Rightarrow M_A = \dfrac{9,8.44 + 0,028125.64}{9,8 + 0,028125} =44,06(g/mol)\\ d_{A/không\ khí} = \dfrac{44,06}{29} = 1,519 \)
\(\%C=100-0.75-1.25=98\%\)
\(n_C=\dfrac{1.2\cdot100}{12}\cdot98\%=9.8\left(mol\right)\)
\(n_S=0.75\%\cdot\dfrac{1.2\cdot100}{32}=0.028125\left(mol\right)\)
\(C+O_2\underrightarrow{^{t^0}}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{^{t^0}}SO_2\)
\(V_A=V_{CO_2}+V_{SO_2}=9.8\cdot22.4+0.028125\cdot22.4=220.15\left(l\right)\)
\(\overline{M}_A=\dfrac{9.8\cdot44+0.028125\cdot64}{9.8+0.028125}=44\left(g\text{/}mol\right)\)
\(d_{A\text{/}kk}=\dfrac{44}{29}=1.5\)
Đổi 1,2 tạ = 120000 g
Khối lượng S là 120000.0,075=9000 g
=> nS=9000/32=281,25 mol
Khối lượng C là 120000.(100-0,75-1,25):100=117600 g
=> nC=117600/12=9800 mol
PTPƯ
C + O2 ---> CO2
9800 mol -------------> 9800 mol
S + O2 ---> SO2
281,25 mol ----------> 281,25 mol
Nên VA=(9800.22,4)+(281,25.22,4)=225820 l
Tỉ khối so với kk
MA/Mkk=[(12+16×2)+(32+16×2)]/29=108/29~3,72
Nên khí A nặng hơn ko khí
có hỗn hợp CO và \(CO_2\) nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch dư thì thu được 1g chất kết tủa trắng. Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột CuO nóng dư thì thu được 0,64g đồng.
a) viết PTHH
b) tính thể tích của hỗn hợp khí ở (ĐKTC) và thể tích của mỗi khí có ở trong hỗn hợp.
Bằng phương pháp hóc học tách tửng chất ra khỏi hỗn hợp khí \(CO_2;SO_2;SO_3;C_2H_2;C_2H_4;C_2H_6\)
Hỗn hợp X gồm các khí H2, O2, SOx. Biết thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp X là: . Trong hỗn hợp SOx chiếm 62,5% về khối lượng.
a) Xác định công thức hoá học của SOx.
b) Hỗn hợp khí Y gồm N2 và CO. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí X đối với hỗn hợp khí Y.