Có 3 hyđrôcacbon A, B, C biết rằng
Hơi của ba hyđrocacbon nặng hơn không khí nhưng nặng không quá 2 lần
Khi phân huỷ ba hydrocacbon dưới tác dụng của tia lửa điện tạo thành cacbon và hydro, trong cả ba trường hợp thể tích của hyddro lớn gấp 3 lần thể tích của hydrocacbon đó trong cùng điều kiệnThể tích các sản phẩm đốt cháy của các hydrocacbon A, B, C có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện(t0>1000C ở áp suất thường) tỉ lệ với nhau là 5 : 6 : 7
Chất B, C làm mất màu dung dịch nước brom
Chất C dung điều chế cao su
1/ Tìm công thức phân tử của A, B, C
2/ Viết công thức cấu tạo của A, B, C
Một loại xăng sinh học có thành phần số mol: 10% C7H16, 50% C8H18, 30% C9H20, 5% C10H22, 5% C2H5OH Giả sử 1 xe máy chạy 100km hết 1,4kg xăng nói trên. Hỏi khi đó, xe máy đã tiêu tốn bao nhiêu lit oxi của không khí và thải ra bao nhiêu lit khí CO2? Biết các thể tích khí đo ở đktc.
Có 5 dung dịch gồm: Na2CO3, BaCl2, NaHSO4, Mg(HCO3)2 và K3PO4 được đựng trong 5 lọ riêng biệt (mỗi lọ chỉ chứa 1 dung dịch) được đánh số từ 1 đến 5 không theo thứ tự trên. Xác định các chất trong mỗi lọ và viết PTHH xảy ra (nếu có). Biết rằng:- Dung dịch trong lọ 1 tạo kết tủa trắng với dung dịch trong lọ 3, 4.- Dung dịch trong lọ 2 tạo khí không màu, không mùi với dung dịch trong các lọ 1, 3.- Dung dịch trong lọ 3 tạo kết tủa trắng với dung dịch trong lọ 1, 5.- Dung dịch trong lọ 4 tạo kết tủa với dung dịch trong lọ 1, 5.
Hỗn hợp X gồm A (CnH2n+2); B (CnH2n); C(CmH2m), trong đó n<m. Đốt cháy hoàn toàn 0,4mol hỗn hợp X này thu được 44g CO2 và 19,8g H2O
a) Tính thành phần phần trăm về thể tích của A trong hỗn hợp X?
b) Tìm công thức phân tử của A, B
C) Trong hỗn hợp X, C gồm 39,43% về khối lượng. Tìm công thức phân tử C
Trong bình kín dung tích 2,24 lít chứa 1 ít bột Ni làm xúc tác và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 7,56 gồm H2, C2H4, và C3H6 (đktc). Hỗn hợp khí trong bình sau khi nung có tỉ khối hơi so với hidro là 8,4. Hãy tính áp suất sau khi nung, nếu áp suất ban đầu là 1 atm và nhiệt độ bình không thay đổi sau phản ứng
\(\left(1\right)2xR\left(OH\right)_n+\left(y-\dfrac{xn}{2}\right)O_2\rightarrow2R_xO_y+xnH_2O\)
-----\(\dfrac{0,3x}{y}\leftarrow---------\dfrac{0,3}{y}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,33.1=0,33\left(mol\right)\)
mà \(n_{H_2SO_4}\)đã lấy dư 10% so với lượng cần thiết để phản ứng với oxit
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}\)phản ứng = 0,3 (mol) ; \(n_{H_2SO_4}\)dư = 0,03 (mol)
\(\left(2\right)R_xO_y+H_2SO_4\rightarrow R_x\left(SO_4\right)_y+yH_2O\)
----\(\dfrac{0,3}{y}\leftarrow-0,3--\rightarrow\dfrac{0,3}{y}\left(mol\right)\)
Do khối lượng chất rắn giảm đi \(\dfrac{1}{9}\) so với khối lượng chất rắn ban đầu
\(\Rightarrow m_{R_xO_y}=m_{R\left(OH\right)_n}.\dfrac{8}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,3x}{y}\left(M_R+17n\right).\dfrac{8}{9}=\dfrac{0,3}{y}\left(xM_R+16y\right)\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{5,1xn}{y}+\dfrac{0,3xM_R}{y}\right).\dfrac{8}{9}=\dfrac{0,3xM_R}{y}+4,8\)
\(\Rightarrow\dfrac{40,8xn}{9y}+\dfrac{2,4xM_R}{9y}=\dfrac{2,7xM_R}{9y}+4,8\)
\(\Rightarrow\dfrac{40,8xn}{9y}-4,8=\dfrac{0,3xM_R}{9y}\)
\(\Rightarrow40,8xn-43,2y=0,3xM_R\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{40,8xn}{0,3x}-\dfrac{43,2y}{0,3x}=136n-144\dfrac{y}{x}=136n-72.\dfrac{2y}{x}\)(g/mol)
Vì n là hoá trị kim loại trong bazo, \(\dfrac{2y}{x}\) là hoá trị kim loại trong oxit sau khi nung bazo trong không khí đến khối lượng không đổi
\(\Rightarrow1\le n\le\dfrac{2y}{x}\le3\)
Khảo sát hoá trị
n | 1 | 1 | 2 | 1 | 2 | 3 |
2y/x | 2 | 3 | 3 | 1 | 2 | 3 |
MR | -8 | -80 | 56 | 64 | 128 | 192 |
R | Loại | Loại | Fe | Cu | Loại | Loại |
Do nung bazo trong không khí nên Cu phải được đẩy lên hoá trị cao nhất
\(\Rightarrow\dfrac{2y}{x}=2\) mà \(\dfrac{2y}{x}=1\)
\(\Rightarrow\) R chỉ có thể là Fe \(\Rightarrow R_xO_y\) là \(Fe_2O_3\); \(R\left(OH\right)_n\) là \(Fe\left(OH\right)_2\)
\(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,3x}{y}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,2.90=18\left(g\right)\)
n\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{y}=0,1\left(mol\right)\)
\(\left(3\right)Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
-----------------------0,03 \(--\rightarrow0,03\) (mol)
\(\left(4\right)Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
------\(0,1----------\rightarrow0,3--\rightarrow0,2\left(mol\right)\)
\(m_{\downarrow}=0,33.233+0,2.107=98,29\left(g\right)\)