Nguyễn Lê Na
Câu 1: Tìm x biết: 3^{x+2}+4cdot3^{x+1}7cdot3^6 Câu 2: Cho dfrac{a}{2014}dfrac{b}{2015}dfrac{c}{2016}.Chứng minh rằng: 4(a-b)*(b-c)(c-a)^2 Câu 3: Cho dfrac{a}{b}dfrac{c}{d} (b,c,d khác 0; c-2d khác 0 ). Chứng minh rằng: dfrac{left(a-2bright)^4}{left(c-2dright)^4}dfrac{a^4+2017b^4}{c^4+2017d^4} Câu 4: Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn: |x-7|+|3-x|dfrac{12}{|y+1|+3} Câu 5: Cho tam giác ABC có ABAC, K là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: a, Delta ABKDelta ACK b, AK là ph...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Min Min
Xem chi tiết
Thu Thao
7 tháng 1 2021 lúc 19:15

b/ \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\dfrac{a}{d}\left(1\right)\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\)

=> \(\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\left(\dfrac{a+b+c}{c+d+b}\right)^3\) (2)Từ (1) và (2)=>đpcm

Bình luận (1)
Lê Thị Duyên
Xem chi tiết
Lê Thị Duyên
26 tháng 4 2018 lúc 15:47

please help me

Bình luận (0)
Học24
Xem chi tiết
NGUYỄN CẨM TÚ
Xem chi tiết
Hung nguyen
6 tháng 6 2017 lúc 11:27

b/ Theo đề bài thì ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=f\left(-1\right)\\f\left(2\right)=f\left(-2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_4+a_3+a_2+a_1+a_0=a_4-a_3+a_2-a_1+a_0\\16a_4+8a_3+4a_2+2a_1+a_0=16a_4-8a_3+4a_2-2a_1+a_0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_3+a_1=0\\4a_3+a_1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_3=0\\a_1=0\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(f\left(x\right)-f\left(-x\right)=a_4x^4+a_3x^3+a_2x^2+a_1x+a_0-\left(a_4x^4-a_3x^3+a_2x^2-a_1x+a_0\right)\)

\(=2a_3x^3+2a_1x=0\)

Vậy \(f\left(x\right)=f\left(-x\right)\)với mọi x

Bình luận (0)
Hung nguyen
6 tháng 6 2017 lúc 11:19

a/ Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2015}=\dfrac{b}{2016}=\dfrac{c}{2017}=\dfrac{a-b}{-1}=\dfrac{b-c}{-1}=\dfrac{c-a}{2}\)

\(\Rightarrow c-a=-2\left(a-b\right)=-2\left(b-c\right)\)

Thế vào B ta được

\(B=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-\left(c-a\right)^2\)

\(=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-\left[-2\left(a-b\right).\left(-2\right).\left(b-c\right)\right]\)

\(=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-4\left(a-b\right)\left(b-c\right)=0\)

Bình luận (0)
Lightning Farron
6 tháng 6 2017 lúc 11:29

mở đáp án ra mà xem

Bình luận (1)
dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 13:03

a) Ta có: \(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{2014}\right)\left(1-\dfrac{1}{2015}\right)\left(1-\dfrac{1}{2016}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2013}{2014}\cdot\dfrac{2014}{2015}\cdot\dfrac{2015}{2016}\)

\(=\dfrac{1}{2016}\)

b) Ta có: \(\dfrac{x-2}{12}+\dfrac{x-2}{20}+\dfrac{x-2}{30}+\dfrac{x-2}{42}+\dfrac{x-2}{56}+\dfrac{x-2}{72}=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\right)=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\cdot\dfrac{2}{9}=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow x-2=\dfrac{16}{9}:\dfrac{2}{9}=\dfrac{16}{9}\cdot\dfrac{9}{2}=8\)

hay x=10

Vậy: x=10

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Dương
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 2 2021 lúc 20:29

1

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

`=>a/(b+c)=c/(a+b)=b/(a+c)=(a+b+c)/(2a+2b+2c)=1/2`

`=>b+c=2a`

`=>a+b+c=3a`

Hoàn toàn tương tự:

`a+b+c=3b`

`a+b+c=3c`

`=>a=b=c`

`=>A=1/2+1/2+1/2=3/2`

2

`A in Z`

`=>x+3 vdots x-2`

`=>x-2+5 vdots x-2`

`=>5 vdots x-2`

`=>x-2 in Ư(5)={1,-1,5,-5}`

`+)x-2=1=>x=3(TM)`

`+)x-2=-1=>x=1(TM)`

`+)x-2=5=>x=7(TM)`

`+)x-2=-5=>x=-3(TM)`

Vậy với `x in {1,3,-3,7}` thì `A in Z`

`A in Z`

`=>1-2x vdots x+3`

`=>-2(x+3)+1+6 vdots x+3`

`=>7 vdots x+3`

`=>x+3 in Ư(7)={1,-1,7,-7}`

`+)x+3=1=>x=-2(TM)`

`+)x+3=-1=>x=-4(TM)`

`+)x+3=-7=>x=-10(TM)`

`+)x+3=7=>x=4(TM)`

Vậy `x in {2,-4,4,10}` thì `A in Z`

Bình luận (2)
Nguyễn Thế Dương
25 tháng 2 2021 lúc 20:30

limdimlimdimlolanglolangkhocroikhocroikhocroi

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:34

Câu 2: 

a) Để A nguyên thì \(x+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2+5⋮x-2\)

mà \(x-2⋮x-2\)

nên \(5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Bình luận (0)
* L~O~V~E * S~N~O~W *
Xem chi tiết
TNA Atula
22 tháng 1 2018 lúc 20:30

3a) A=\(\dfrac{5}{x+xy+xyz}+\dfrac{5}{y+yz+1}+\dfrac{5xyz}{z+xz+xyz}\)

=\(\dfrac{5}{x\left(1+y+yz\right)}+\dfrac{5}{y+yz+1}+\dfrac{5xy}{1+x+xy}\)

=\(\dfrac{5}{x\left(1+y+zy\right)}+\dfrac{5x}{x\left(1+zy+y\right)}+\dfrac{5xy}{x\left(1+y+zy\right)}\)

=\(\dfrac{5+5x+5xy}{x\left(1+yz+y\right)}\)

=\(\dfrac{5x\left(yz+1+y\right)}{x\left(1+yz+y\right)}=5\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
30 tháng 4 2017 lúc 8:19

A=\(\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{1}{2014\cdot2015\cdot2016}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{2014\cdot2015}-\dfrac{1}{2015\cdot2016}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2015}\cdot\dfrac{1}{2016}\right)=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2\cdot2015\cdot2016}< \dfrac{1}{4}\)

Vậy A<\(\dfrac{1}{4}\)

---bé hơn hoặc bằng tức là chỉ cần xảy ra 1 khả năng cũng thõa mãn nhé---

Bình luận (0)
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
30 tháng 4 2017 lúc 8:27

mìnhHỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Trần Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 23:58

1:

a: =7/5(40+1/4-25-1/4)-1/2021

=21-1/2021=42440/2021

b: =5/9*9-1*16/25=5-16/25=109/25

Bình luận (0)
Toru
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 18:08

a: \(A=\dfrac{x^2+1}{x}+\dfrac{x^3-1}{x^2-x}+\dfrac{x^4-x^3+x-1}{x-x^3}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{x}+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x\left(x-1\right)}-\dfrac{x^3\left(x-1\right)+\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{x}+\dfrac{x^2+x+1}{x}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^3+1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+1+x^2+x+1}{x}-\dfrac{x^2-x+1}{x}\)

\(=\dfrac{2x^2+x+2-x^2+x-1}{x}=\dfrac{x^2+2x+1}{x}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x}\)

b: \(x^2+x=12\)

=>\(x^2+x-12=0\)

=>(x+4)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=3 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\left(3+1\right)^2}{3}=\dfrac{16}{3}\)

Khi x=-4 thì \(A=\dfrac{\left(-4+1\right)^2}{-4}=\dfrac{9}{-4}=-\dfrac{9}{4}\)

c: \(A-4=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x}-4\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-4x}{x}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1-4x}{x}=\dfrac{x^2-2x+1}{x}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x}\)>0 với mọi x>0

=>A>4

Bình luận (1)