Có mấy phương pháp bảo quản thực phẩm ? Kể tên ?
Giúp mình với
Có mấy phương pháp bảo quản thực phẩm? Đó là những phương pháp nào? Giúp mình với ah
Nêu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kể tên một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
Kể tên các phương pháp bảo quản thực phẩm, các phương pháp chế biến thực phẩm đã học và cho ví dụ.
Hãy kể tên các phương pháp bảo quản thực phẩm mà em biết? Cho ví dụ thực phẩm ở mỗi phương pháp
kho, ướp muôi, đông lạnh,...
VD:cá kho,thịt kho,cá,...
Kể tên các phương pháp bảo quản thực phẩm cho ví dụ ?
+ Uớp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.
+ Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.
TK
Phương pháp đông lạnh. Đông lạnh được sử dụng tốt cho hầu như bất kỳ loại thực phẩm nào. ...
Hút chân không. Hút chân không dùng đóng gói các thực phẩm trong một môi trường chân không, thường là trong một túi kín hoặc trong chai. ...
Đóng hộp, chai, lọ ...
Muối chua. ...
Hun khói. ...
Sấy khô
Tham khảo
phương pháp bảo quản thực phẩm tốt nhất
Phương pháp đông lạnh. Đông lạnh được sử dụng tốt cho hầu như bất kỳ loại thực phẩm nào. ...
Hút chân không. Hút chân không dùng đóng gói các thực phẩm trong một môi trường chân không, thường là trong một túi kín hoặc trong chai. ...
Đóng hộp, chai, lọ ...
Muối chua. ...
Hun khói. ...
Sấy khô
Câu 5: Nêu các phương pháp bảo quản thực phẩm? Mỗi phương pháp cho một ví dụ minh họa.
Gợi ý: -Muối chua, bảo quản trong tủ lạnh, phơi khô, hút chân không
GIÚP MÌNH VỚI NHÉ!!!!!!
AI NHANH TAY CÓ THƯỞNG NHÉ!!!!!!!!
- Muối chua: dưa muối, cà muối, ...
- Đóng hộp: cá ngừ đóng hộp, đào đóng hộp, ...
- Phơi khô: mực khô một nắng, cá khô, tôm khô, ...
- Hun khói: thịt xông khói, ...
- Sấy khô: chuối sấy, ....
TK
Phương pháp bảo quản lương thực: phơi khô, bảo quản lạnh, bằng hóa chất, hút chân không, bảo quản kín,... "". ". "Chế biến lượng thực, thực phẩm: nghiền thành bột mịn, muối chua, đóng hộp, cắt thái nhỏ,...
Câu 1 : Quy trình cắm hoa gồm có mấy bước ? theo em bước nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Câu 2 : Vì sao cần chú ý bảo quản thực phẩm trong quá trình chế biến ? Kể tên các loại vitamin tan trong nước và tan trong chất béo ?
Câu 3 : Trình bày các đặc điểm của 1 ngôi nhà thông minh ?
Câu 4 : Trông hoa , cây cảnh để trang trí nhà ở có lợi ích , ý nghĩa như thế nào ?
Câu 5 :Thế nào là chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt ? Kể tên các phương pháp có sử dụng nhiệt ?
Câu 6 : Nêu các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt ? Trình bày quy trình thực hiện một trong những phương pháp đó
giúp mình với đang cần gấp
- Quy trình cắm hoa gồm 3 bước:
+Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, dạng cắm hoa.
+ Cắt cành và cắm các cành chính, cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm cành, lá phụ.
+Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.
- Trong quy trình cắm hoa, theo em, bước nào cũng quan trọng cả, vì muốn có một bình hoa đẹp thì phải làm theo từng bước.
- Vì chú ý bảo quản thực phẩm trong quá trình chế biến giúp hạn chế thực phẩm bị hư hỏng gây nên giảm giá trị dinh dưỡng vốn có mà còn gây bệnh hoặc ngộ độc, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người.
- Các vitamin tan trong nước: vitamin B1; vitamin B2; vitamin B3 hoặc PP; vitamin B6; vitamin B5; vitamin C;....
- Các vitamin tan trong chất béo:vitamin D; vitamin A; vitamin E; vitamin K;...
- Các đặc điểm của một ngôi nhà thông minh:
+Tận dụng tối đa năng lượng và ánh sáng mặt trời, gió tự nhiên.
+Có hệ thống điều khiển tự động: ánh sáng, nhiệt độ, các thiết bị trong nhà, có hệ thống đảm bảo an toàn.
+Có hệ thống đảm bảo an ninh, an toàn cho ngôi nhà.
Câu 4:
Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên. Cây cảnh còn góp phần làm sạch không khí. Trồng, chăm sóc cây cảnh và hoa sẽ giúp chúng ta thư giãn sau những giờ lao động, học tập mệt mỏi.
Câu 5:
- Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt là làm cho thực phẩm được chín ở nhiệt độ và thời gian thích hợp để món ăn thơm ngon hơn và chất dinh dưỡng dễ hấp thu hơn.
- Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt có thể chia thành các nhóm phương pháp:
a) Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.
b) Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước.
c) Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp.
d) Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.
Câu 6:
-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt:
a) Trộn dầu giấm.
b) Trộn hỗn hợp.
c) Muối chua.
- Quy trình thực hiện phương pháp muối chua:
+ Làm sạch thực phẩm, để ráo nước.
+ Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối (muối xổi) hoặc ướp muối (muối nén) và có thể cho thêm đường.
+ Nén chặt thực phẩm.
Tick nhoa. Chúc bạn học tốt
Kể tên một số biện pháp được sử dụng để bảo quản lương thực, thực phẩm. Hiện nay, gia đình em đang áp dụng những biện pháp bảo quản nào?
- Một số biện pháp được sử dụng để bảo quản lương thực, thực phẩm là: bảo quản lạnh, bảo quản khô, bảo quản trong điều kiện nồng độ carbon dioxide cao, bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen thấp.
- Hiện tại, gia đình em đang áp dụng những biện pháp bảo quản: Bảo quản lạnh (bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh), bảo quản khô (đối với các loại hạt ngũ cốc), bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen thấp (bảo quản bằng hút chân không).
Trình bày an toàn vệ sinh thực phẩm trong bảo quản chế biến? Kể tên các biện pháp đảm bảo vệ sinh thực phẩm ở gia đình em
tham khao
CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Chọn thực phẩm an toàn. ...
Nấu chín kỹ hức ăn. ...
Ăn ngay sau khi nấu. ...
Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín. ...
Nấu lại thức ăn thật kỹ ...
Tránh nhiễm khuẩn chéo giữa thức ăn chín và sống. ...
Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn. ...
Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn.
Tham khảo
Bảo quản lạnh hoặc đông lạnh các thực phẩm loại dễ ôi thiu ngay khi bạn mang về nhà. Nhiệt độ bảo quản lạnh là 5 độ C (chỉ có thể làm chậm sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh) và đông lạnh là - 18 độ C (âm 18 độ C, có thể làm ngừng sự phát triển của vi khuẩn nhưng vi khuẩn đó nếu có vẫn không bị chết). Kiểm tra các nhiệt độ này định kỳ bằng loại nhiệt kế đặc biệt dùng cho tủ lạnh.
- Gói thật kín các thực phẩm chuẩn bị bảo quản đông lạnh, cần để các phần còn thừa trong các dụng cụ chứa đựng kín.
- Để trứng trong các khay riêng và đặt trong tủ lạnh. Không đặt trứng trên cánh cửa tủ lạnh.
- Luôn bảo quản lạnh hoặc đông lạnh hải sản cho tới khi chế biến.
- Không để quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh làm không khí trong tủ lạnh kém lưu thông dẫn tới giảm tác dụng bảo quản của tủ lạnh. Kiểm tra các dụng cụ chứa đựng thực phẩm để tránh dò rỉ. Nếu thực phẩm nghi ngờ bị ôi thiu thì cần bỏ đi.
- Nhiều loại thực phẩm không phải là thịt, cá, rau hoặc các sản phẩm từ sữa vẫn cần được bảo quản lạnh, nếu không có thể bị hỏng.
Tham khảo:
1. Chọn thực phẩm an toàn
Chọn các rượi, bia có nguồn gốc xuất xứ, không sử dụng các loại rượi, bia của cở sở nấu rượi, bia không có giấy phép, không đảm bảo các kỹ thuật
Chọn thực phẩm tươi; rau, quả ăn sống phải được ngâm và rửa kỹ bằng nước sạch. Quả nên rửa sạch gọt vỏ trước khi ăn.
2. Nấu chín kỹ hức ăn
Nấu chín kỹ hoàn toàn thức ăn, là bảo đảm nhiệt độ bên trong khối thực phẩm phải đạt tới trên 70°C.
3. Ăn ngay sau khi nấu
Hãy ăn ngay sau khi vừa nấu xong, vì để lâu thức ăn càng dễ bị nhiễm vi khuẩn có hại cho sức khỏe.
4. Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín
Muốn giữ thức ăn quá 5 tiếng đồng hồ, cần phải giữ nóng liên tục trên 60°C hoặc lạnh dưới 10°C. Thức ăn cho trẻ nhỏ không nên dùng lại.
5. Nấu lại thức ăn thật kỹ
Cá thức ăn chín dùng lại sau 5 tiếng, phải được đun kỹ lại.
6. Tránh nhiễm khuẩn chéo giữa thức ăn chín và sống
Thức ăn đã được nấu chín có thể bị nhiễm mầm bệnh do tiếp xúc trực tiếp với thức ăn sống hoặc gián tiếp với các bề mặt bẩn.
7. Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn
Nếu tay có vết thương hãy băng kỹ và kín vết thương trước khi chế biến thứcăn.
8. Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn
Do thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn, bất kỳ bề mặt nào dùng để chế biến thức ăn cũng phải được giữ sạch. Khăn lau bát đĩa cần phải được luộc nước sôi và thay thường xuyên trước khi sử dụng lại.
9. Che đậy thực phẩm để tránh côn trùng và các động vật khác
Che đậy giữ thực phẩm trong hộp kín, chạn, tủ kính, lồng bàn...Đó là cách bảo vệ tốt nhất. Khăn đã dùng che đậy thức ăn chín phải được giặt sạch lại.
10. Sử dụng nguồn nước sạch an toàn
Nước sạch là nước không màu, mùi, vị lạ và không chứa mầm bệnh. Hãy đun sôi trước khi làm đá uống. Đặc biệt Khi phát hiện hoặc nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm, bà con cần phải dừng ngay việc sử dụng và giữ toàn bộ thức ǎn đó lại (kể cả chất nôn, phân, nước tiểu…) để xác minh và báo ngay cho cơ quan Y tế gần nhất để xử trí kịp thời. Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng chúng ta hãy cùng hành động " NÓI KHÔNG VỚI THỰC PHẨM BẨN "
4- Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)
5- Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.
6- Nêu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kể tên một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
7- Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn. Tự xây dựng thực đơn cho gia đình em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình. Rút ra nhận xét về dinh dưỡng và sự đa dạng thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày ở gia đình em