Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Anh Vũ
Xem chi tiết
Hồng Phúc
13 tháng 8 2021 lúc 22:11

\(A=\dfrac{\sqrt{4x^2-4x+1}}{4x-2}=\dfrac{\sqrt{\left(2x-1\right)^2}}{2\left(2x-1\right)}=\dfrac{\left|2x-1\right|}{2\left(2x-1\right)}\)

\(\Rightarrow\left|A\right|=\left|\dfrac{\left|2x-1\right|}{2\left(2x-1\right)}\right|=\dfrac{\left|2x-1\right|}{2\left|2x-1\right|}=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 22:11

Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{4x^2-4x+1}}{4x-2}\)

\(=\dfrac{\left|2x-1\right|}{2\left(2x-1\right)}\)

\(=\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{\left(2x-1\right)}{2\left(2x-1\right)}=-\dfrac{1}{2}\left(x< \dfrac{1}{2}\right)\\\dfrac{2x-1}{2\left(2x-1\right)}=\dfrac{1}{2}\left(x\ge\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left|A\right|=0.5\)

hải anh thư hoàng
Xem chi tiết
Gấuu
8 tháng 8 2023 lúc 23:11

a) ĐK: \(x\ge0\)

PT \(\Leftrightarrow\sqrt{4x}\left(\dfrac{3}{4}-1-\dfrac{1}{4}\right)+5=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}.\left(-\dfrac{1}{2}\right)+5=0\)

\(\Leftrightarrow x=25\) (thỏa)

Vậy \(x=25\)

b) Đk: \(x\le3\)

PT \(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}-\sqrt{9\left(3-x\right)}+\dfrac{5}{4}\sqrt{16\left(3-x\right)}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}\left(1-\sqrt{9}+\dfrac{5}{4}.\sqrt{16}\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}=2\Leftrightarrow x=-1\) (thỏa)

Vậy \(x=-1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 23:12

2:

a: 

Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{2}{\sqrt{1+a}}+\sqrt{1-a}\right):\left(\dfrac{2}{\sqrt{1-a^2}}+1\right)\)

\(P=\dfrac{2+\sqrt{\left(1-a\right)\left(1+a\right)}}{\sqrt{1+a}}:\dfrac{2+\sqrt{1-a^2}}{\sqrt{1-a^2}}\)

\(=\dfrac{2+\sqrt{1-a^2}}{\sqrt{1+a}}\cdot\dfrac{\sqrt{1-a^2}}{2+\sqrt{1-a^2}}=\sqrt{\dfrac{1-a^2}{1+a}}\)

\(=\sqrt{1-a}\)

b: Khi a=24/49 thì \(P=\sqrt{1-\dfrac{24}{49}}=\sqrt{\dfrac{25}{49}}=\dfrac{5}{7}\)

c: P=2

=>1-a=4

=>a=-3

 

Trần Minh Hiếu
8 tháng 8 2023 lúc 23:14

1a (đkxđ:\(x\ge0\)\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}.\sqrt{4x}+5=0\) \(\Leftrightarrow\sqrt{4x}=10\) \(\Leftrightarrow x=25\) (t/m)

b (đkxđ:\(x\le3\) ) \(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}\left(1-3+1,25.4\right)=6\) \(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}=2\) \(\Leftrightarrow x=-1\) (t/m)

Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
thắm nguyễn
Xem chi tiết
Kathrine
25 tháng 12 2019 lúc 22:04

chưa học cái này

Khách vãng lai đã xóa
thắm nguyễn
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 7:11

1,\(A=3\left(sin^4x+cos^4x\right)-2\left(sin^2x+cos^2x\right)\left(sin^4x-sin^2x.cos^2x+cos^4x\right)\)

\(=3\left(sin^4x+cos^4x\right)-2\left(sin^4x-sin^2x.cos^4x+cos^4x\right)\)

\(=sin^4x+2sin^2x.cos^2x+cos^4x=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2=1\)

Vậy...

2,\(B=cos^6x+2sin^4x\left(1-sin^2x\right)+3\left(1-cos^2x\right)cos^4x+sin^4x\)

\(=-2cos^6x+3sin^4x-2sin^6x+3cos^4x\)

\(=-2\left(sin^2x+cos^2x\right)\left(sin^4x-sin^2x.cos^2x+cos^4x\right)+3\left(cos^4x+sin^4x\right)\)

\(=-2\left(sin^4x-sin^2x.cos^2x+cos^4x\right)+3\left(cos^4x+sin^4x\right)\)\(=cos^4x+sin^4x+2sin^2x.cos^2x=1\)

Vậy...

3,\(C=\dfrac{1}{2}\left[cos\left(-\dfrac{7\pi}{12}\right)+cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}\right)\right]+\dfrac{1}{2}\left[cos\left(-\dfrac{7\pi}{12}\right)+cos\left(2x+\dfrac{11\pi}{12}\right)\right]\)

\(=cos\left(-\dfrac{7\pi}{12}\right)+\dfrac{1}{2}\left[cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}\right)+cos\left(2x+\dfrac{11\pi}{12}\right)\right]\)\(=\dfrac{-\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}+\dfrac{1}{2}\left[cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}\right)+cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}+\pi\right)\right]\)

\(=\dfrac{-\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}+\dfrac{1}{2}\left[cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}\right)-cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}\right)\right]\)\(=\dfrac{-\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\)

Vậy...

4, \(D=cos^2x+\left(-\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx\right)^2+\left(-\dfrac{1}{2}.cosx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}.sinx\right)^2\)

\(=cos^2x+\dfrac{1}{4}cos^2x+\dfrac{\sqrt{3}}{4}cosx.sinx+\dfrac{3}{4}sin^2x+\dfrac{1}{4}cos^2x-\dfrac{\sqrt{3}}{4}cosx.sinx+\dfrac{3}{4}sin^2x\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(cos^2x+sin^2x\right)=\dfrac{3}{2}\)

Vậy...

5, Xem lại đề

6,\(F=-cosx+cosx-tan\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right).cot\left(\pi+\dfrac{\pi}{2}-x\right)\)

\(=tan\left(\pi-\dfrac{\pi}{2}-x\right).cot\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\)\(=tan\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right).cot\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\)\(=cotx.tanx=1\)

Vậy...

Quynh Existn
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
5 tháng 7 2021 lúc 20:00

\(A=\dfrac{2}{x-1}\sqrt{\dfrac{\left(x-1\right)^2}{4x^2}}=\dfrac{2}{x-1}\left|\dfrac{x-1}{2x}\right|=\dfrac{\left|x-1\right|}{\left(x-1\right)\left|x\right|}\)

\(B=\left(x^2-4\right)\sqrt{\dfrac{9}{x^2-4x+4}}=\dfrac{3\left(x^2-4\right)}{\left|x-2\right|}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 20:01

a) Ta có: \(A=\dfrac{2}{x-1}\cdot\sqrt{\dfrac{x^2-2x+1}{4x^2}}\)

\(=\dfrac{2}{x-1}\cdot\dfrac{x-1}{2x}\)

\(=\dfrac{1}{x}\)

b) Ta có: \(\left(x^2-4\right)\cdot\sqrt{\dfrac{9}{x^2-4x+4}}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\cdot3}{\left(x-2\right)^2}\)

\(=\dfrac{3x+6}{x-2}\)

Hồ Hoàng Thành
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
21 tháng 4 2017 lúc 14:51

1. \(\left|x+5\right|-\left|1-2x\right|=x\left(1\right)\)

Với phương trình kiểu này thì phải lập bảng để xét dấu của x+5 và 1-2x ta có nghiệm của hai nhị thức để chúng bằng 0 lần lượt là -5 và 0,5. Bảng xét dấu:

Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Ứng với bảng ta có 3 khoảng giá trịn của x ứng với ba phương trình sau.

* Với \(x< -5\) (khoảng đầu)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow-\left(x+5\right)-\left(1-2x\right)=x\\ \Leftrightarrow-x+2x-x=5+1\\ \Leftrightarrow0x=6\)

Phương trình vô nghiệm.

* Với \(-5\le x\le0,5\) (khoảng giữa)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+5\right)-\left(1-2x\right)=x\\ \Leftrightarrow x+2x-x=1-5\\ \Leftrightarrow x=-2\)

\(x=-2\) thỏa mãn điều kiện nên ta lấy.

* Với \(x>0,5\) (khoảng cuối)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+5\right)-\left(2x-1\right)=x\\ \Leftrightarrow x-2x-x=-5-1\\\Leftrightarrow x=3 \)

\(x=3\) thỏa nãm điều kiện nên ta lấy.

Kết luận tập nghiệm của phương trình (1) là: \(S=\left\{-2;3\right\}\)

Trần Thị Ngọc Trâm
21 tháng 4 2017 lúc 14:22

Chứng minh bất đẳng thức:

\(2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\\ \Rightarrow2a^2+2b^2\ge a^2+2ab_{ }+b^2\\ \Leftrightarrow2a^2+2b^2-a^2-b^2-2ab\ge0\\ \Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\\\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\left(1\right)\)

Vì BĐT (2) luôn đúng với mọi a,b do đó ta có: \(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)

Hoàng Nguyên Vũ
21 tháng 4 2017 lúc 15:44

2.

\(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\\ \Leftrightarrow\left(a+b\right)^2+2\left(a^2+b^2\right)\le0\\ \Leftrightarrow-\left(a^2-2ab+b^2\right)\le0\\ \Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2\le0\)

Bất đẳng thức cuối luôn đúng (dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\)) nên bất đẳng thức đầu luôn đúng với mọi a, b.

KYAN Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 8 2021 lúc 9:09

\(A=1-\left(\dfrac{2}{1+2\sqrt{x}}-\dfrac{5\sqrt{x}}{4x-1}-\dfrac{1}{1-2\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{4x+4\sqrt{x}+1}\)

\(A=1-\dfrac{2\left(2\sqrt{x}-1\right)-5\sqrt{x}+\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(2\sqrt{x}+1\right)^2}\)

\(A=1-\dfrac{4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}+2\sqrt{x}+1}{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(2\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}-1}\)

\(A=1-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(2\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}-1}\)

\(A=1-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}-1}=\dfrac{2\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}-1}=\dfrac{-2}{2\sqrt{x}-1}\)

Tick hộ nha