Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Xuân Bách
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 11:15

C1:

Những hình ảnh mang ý nghĩa từ trưng là:

" lá thư không địa chỉ", "con tàu không lửa than" , " khoảng vô biên " , " đảo lạ trong khói mờ"

C2:

Nhận thức của anh:

+" xưa" : viển vông,mơ mộng suy nghĩ tới những nơi xa vời , thích lời nói hay ,đẹp

+" nay" : anh chỉ tin những nhành cây trong tầm hái con người.... những ngôi nhà ở dc bên trong. thích lời nói đúng ,nhận thức dc những chân lí giản đơn k còn hão huyền như xưa.

C3: Chỉ ra : "Những" , " có thể"

Tác dụng : Làm cho sự miêu tả phong cảnh , sự vật thêm sự nối kết với nhau , làm cho từng câu thơ như đồng nhất với nhau giúp cho sự diễn đạt trong câu thơ của tác thêm phần hay , gợi hình , gợi cảm hơn. 

C4:

Nếu được chọn theo 2 cách sống trên e sẽ chọn cách sống "nay" bởi con người muốn có được thành công thì không thể nào chờ đợi vào may mắn hay phụ thuộc vào người khác

+Muốn biến ước mơ thành hiện thực, con người cần "tự lực cánh sinh" chứ k phải ngồi mơ ước suy nghĩ viển vông.

htfziang
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
22 tháng 10 2021 lúc 20:07

C nha

Mun Renko
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 4 2022 lúc 18:53

(1)  S + O2 --to--> SO2

(2) 2SO2 + O2 --to, V2O5--> 2SO3

(3) SO3 + H2O --> H2SO4

(4) 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 4 2022 lúc 18:53

(1)\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

(2)\(2SO_2+O_2\rightarrow\left(t^o,V_2O_5\right)2SO_3\)

(3)\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

(4)\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Sinphuya Kimito
3 tháng 4 2022 lúc 18:56

S+O2----to---> SO2

SO2+2NO---->SO3+N2O

SO3+H2O-----> H2SO4

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

Dieu Baek Huyn
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
20 tháng 3 2016 lúc 17:54

bí rồi đó!!!lolang

tôn thị tuyết mai
20 tháng 3 2016 lúc 21:20

bn thi hsg huyện rồi á?

Dieu Baek Huyn
30 tháng 3 2016 lúc 16:43

Um b ạ khổ quá ;(

 

Đặng Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Đậu Vân Nhi
2 tháng 12 2016 lúc 5:50

x : 3 dư 2

x : 5 dư 1

→ x + 4 chia hết cho 3 và 5

→ x + 4 € BC ( 3, 5 )

Ta có: 3 . 5 = 15

→ BC ( 3, 5 ) = B ( 15 ) = {0;15;30;45;...}

Dựa vào các điều kiện trên, ta kết luận: Vậy x € { 15;30 }

Chi Blink
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 9:53

a: |x|=5,6

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5,6\\x=-5,6\end{matrix}\right.\)

c: \(\left|x\right|=3\dfrac{1}{5}\)

=>\(\left|x\right|=3,2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3,2\\x=-3,2\end{matrix}\right.\)

d: |x|=-2,1

mà -2,1<0

nên \(x\in\varnothing\)

d: |x-3,5|=5

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3,5=5\\x-3,5=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

e: \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

f: \(\left|4x\right|-\left|-13,5\right|=\left|2\dfrac{1}{4}\right|\)

=>\(4\left|x\right|=2,25+13,5=15,75\)

=>\(\left|x\right|=\dfrac{63}{16}\)

=>\(x=\pm\dfrac{63}{16}\)

g: \(\dfrac{5}{6}-\left|2-x\right|=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{5}{6}-\left|x-2\right|=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\left|x-2\right|=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\dfrac{1}{2}\\x-2=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

h: \(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{13}{20}\\x=-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{-5+8}{20}=\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\)

i: \(\left|5-3x\right|+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\left|3x-5\right|=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{6}=-\dfrac{3}{6}=-\dfrac{1}{2}< 0\)

=>\(x\in\varnothing\)

k: \(-2,5+\left|3x+5\right|=-1,5\)

=>|3x+5|=-1,5+2,5=1

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x+5=1\\3x+5=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-4\\3x=-6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

m: \(\dfrac{1}{5}-\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}\)

=>\(\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}=0\)

=>\(\dfrac{1}{5}-x=0\)

=>\(x=\dfrac{1}{5}\)

n: \(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\left|-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}\right|\)

=>\(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{5}\)

=>\(-\dfrac{22}{15}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\)

=>-22x=2

=>\(x=-\dfrac{1}{11}\)

Ngọc Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 12 2021 lúc 23:15

Bài 1:

Thời gian ô tô đi hết quãng đường:

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{60}{40}=\dfrac{3}{2}\left(h\right)\)

Vận tốc lúc về là:

\(40+10=50\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Thời gian ô tô đi về:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{60}{50}=\dfrac{6}{5}\left(h\right)\)

kudoshinichi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
9 tháng 10 2021 lúc 17:32

a, \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Mol:     0,25    0,25          0,25     0,25

\(m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)

b, \(m_{FeSO_4}=0,25.162=40,5\left(g\right)\)

Nguyen Thi Minh Thu
9 tháng 10 2021 lúc 22:17

khó thật , đọc hỉu j đâu oaoa

ANHDAM FF
Xem chi tiết
ILoveMath
18 tháng 5 2021 lúc 15:22

a) vì trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên AH là đường trung tuyến nên BH = CH

b) ta có BH=CH =1/2BC = 3(cm)

ΔABH vuông tại H

Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:

AH2+BH2=AB2

⇒ AH2 = AB2-BH2

⇒ AH2 = 52-32

⇒ AH2= 16

⇒ AH = 4(cm)