Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
13 tháng 4 2016 lúc 10:35

a) Ta có: sin 1050 = sin(1800-1050)                 =>   sin 1050= sin 750

b)          cos1700= -cos(1800-1700)                 =>   cos1700 = -cos100

c)          cos1220 = -cos(1800-1220)                =>    cos1220  = -cos580

Bình luận (0)
Đinh Thảo Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
12 tháng 8 2016 lúc 20:25

a)   sin105 = sin75: áp dụng công thức sin (\(\pi\)-a)=sina

ta có sin105=sin(180-75)=sin(\(\pi\)-75)=sin75

 

 b)  cos170 = -cos10   

áp dụng : cos(\(\pi\)-a)=-cosa

=> cos170 =cos( \(\pi\)-10)= -cos10   

c)   cos122  = -cos58

tương tự như câu b

 cos122 = cos(\(\pi\)-58)=-cos58

Bình luận (0)
2003
Xem chi tiết
nguyen mai phuong
23 tháng 11 2018 lúc 19:45

S= (cos100+cos1700) + (cos300+cos1500) + (cos500+cos1300)+(cos700+1100)+cos900

=0

Bình luận (0)
Ichigo Hollow
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 4 2019 lúc 23:32

\(A=cos10+cos170+cos40+cos140+cos70+cos110\)

\(A=cos10+cos\left(180-10\right)+cos40+cos\left(180-40\right)+cos70+cos\left(180-70\right)\)

\(A=cos10-cos10+cos40-cos40+cos70-cos70\)

\(A=0\)

\(B=sin5+sin355+sin10+sin350+...+sin175+sin185+sin360\)

\(B=sin5+sin\left(360-5\right)+sin10+sin\left(360-10\right)+...+sin175+sin\left(360-175\right)+sin360\)

\(B=sin5-sin5+sin10-sin10+...+sin175-sin175+sin360\)

\(B=sin360=0\)

\(C=cos^22+cos^288+cos^24+cos^284+...+cos^244+cos^246\)

\(C=cos^22+cos^2\left(90-2\right)+cos^24+cos^2\left(90-4\right)+...+cos^244+cos^2\left(90-44\right)\)

\(C=cos^22+sin^22+cos^24+sin^24+...+cos^244+sin^244\)

\(C=1+1+...+1\) (có \(\frac{44-2}{2}+1=22\) số 1)

\(\Rightarrow C=22\)

Bình luận (0)
hanh pham
Xem chi tiết
Mr Lazy
25 tháng 6 2015 lúc 20:41

+TH1: có 1 số < 0 là a, 2 số lớn hơn 0 là b,c
=> bc > 0 mà a < 0
=> abc < 0 (trái giả thiết) => không tồn tại trường hợp này.

+TH2: 2 số <0 là b,c ; 1 số lớn hơn 0 là a.
=> bc > 0; b+c < 0; a > 0
a+b+c > 0 => a > -(b+c) > 0 => a.(b+c) < -(b+c).(b+c) (nhân cả 2 vế với 1 số < 0 là (b+c) nên đổi chiều)
=> ab+bc+ca=a(b+c) + bc < -(b+c)+ bc = -(b2+c2+bc) < 0 (do b2,c2,bc > 0) => trái giả thiết => không tồn tại trường hợp này.

+TH3: a,b,c < 0
=>abc < 0 => trái giả thiết => không tồn tại trường hợp này.

Vậy: a,b,c > 0

Bình luận (0)
Thiên Vũ Vũ
25 tháng 4 2019 lúc 15:47

sao th2 k suy ra ab>0 và c<0 nên abc<0 luôn

Bình luận (0)
zZz Phan Cả Phát zZz
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
3 tháng 2 2017 lúc 9:47

Ta có: abc > 0 nên xảy ra 2 trường hợp hoặc là a,b,c đều dương (bài toán được chứng minh) hoặc trong 3 số sẽ có 2 số âm 1 số dương.

Không mất tính tổng quát ta giả sử: \(\hept{\begin{cases}a< 0\\b< 0\\c>0\end{cases}}\)

Ta đặt: \(\hept{\begin{cases}a=-x\left(x>0\right)\\b=-y\left(y>0\right)\end{cases}}\) thì theo đề bài ta có

\(\hept{\begin{cases}c-x-y>0\\xy-cx-xy>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c>x+y\left(1\right)\\xy>cx+cy\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (1) ta có thể suy ra được: \(\hept{\begin{cases}cx>x^2+xy\\cy>y^2+xy\end{cases}}\)

\(\Rightarrow cx+cy>x^2+2xy+y^2\left(3\right)\)

Từ (2) và (3) ta có: \(xy>cx+cy>x^2+2xy+y^2\)

\(\Leftrightarrow0>x^2+xy+y^2\) (sai)

Từ đây ta thấy rằng chỉ có trường hợp \(\hept{\begin{cases}a>0\\b>0\\c>0\end{cases}}\) là đúng

Bình luận (0)
oOo Lê Việt Anh oOo
3 tháng 2 2017 lúc 12:42

Rõ rảng abc > 0 nên a,b,c phải khác 0 
+ Giả sử trong a,b,c có 1 số bé hơn 0,vì vai trò a,b,c như nhau giả sử là a ta có 
a < 0 ,do abc > 0 => bc < 0 do a(b + c) + bc > 0 => a(b + c) > -bc hay a(b + c) > 0 do a < 0 => b + c < 0 
=> a + b + c < 0 mâu thuẫn với 1 giả thiết a + b + c > 0 
+ Giả sử có 2 số nhỏ hơn không,tương tự giả sử là a và b ta có 
a + b + c > 0 => c > 0 => abc < 0 mâu thuẫn 
+ còn a,b,c đều nhỏ hơn 0 thì hiển nhiên a + b + c < 0 mâu thuẫn với a + b + c > 0 
Vậy bất buộc cả 3 a,b,c đều phải đồng thời lớn hơn 0

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 9 2019 lúc 16:10

Ta có:  a b < a + c b + c

⇔ a(b + c) < (a + c)b

(vì a > 0, b > 0 và c > 0 ⇔ b + c > 0 và a + c > 0)

⇔ ab + ac < ab + bc

⇔ ac < bc ⇔ a < b (luôn đúng, theo gt)

Bình luận (0)
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 9 2023 lúc 15:38

\(sin15^o+sin75^o-cos15^o-cos75^o+sin30^o\)

\(=\left(sin15+sin75^o\right)-\left(cos15^o+cos75^o\right)+sin30^o\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}}{2}-\dfrac{\sqrt{6}}{2}+\dfrac{1}{2}\)

\(=0+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 9 2023 lúc 15:38

\(sin15^o+sin75^o-cos15^0-cos75^o+sin30^o\)

\(=cos75^o+cos15^0-cos15^0-cos75^o+sin30^o\)

\(=sin30^o=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Lê Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Rhider
18 tháng 2 2022 lúc 15:35

\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\Leftrightarrow a+b-2\sqrt{ab}\ge0\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\Leftrightarrow\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 15:38

undefined

Bình luận (0)
Phạm khang
22 tháng 2 2022 lúc 10:05

Cho xin Zalo với

Bình luận (0)