HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Quan hệ từ là gì?
A. Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả… giữa các bộ phận của câu, hay giữa câu với câu trong đoạn văn
B. Từ dùng để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B sai
Khi đèn ống huỳnh quang làm việc, điện năng tiêu thụ của đèn được biến đổi thành quang năng chiếm:
A. Dưới 20%
B. Trên 25%
C. Từ 20 ÷ 25%
D. Đáp án khác
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 2(mm). Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D+∆D hoặc D-∆D thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 3i0 và i0. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D+3∆D thì khoảng vân trên màn là:
A. 3(mm).
B. 5(mm).
C. 2,5(mm).
D. 4(mm).
Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vtb là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v ≥ 0 , 25 3 π vtb là
A. T/3.
B. 2T/3.
C. T/6.
D. T/2.
Công dụng của thước cặp là:
A. Đo đường kính trong
B. Đo đường kính ngoài
C. Đo chiều sâu lỗ
D. Cả 3 đáp án trên
Hai điểm M và N nằm trên cùng 1 phương truyền âm từ nguồn âm O. Tại M và N có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB, LN = 10 dB. Coi nguồn phát âm đẳng hướng và môi trường không hấp thụ âm. Tỉ số OM/ON bằng
A. 1/3.
B. 10
C. 1/10.
D. 1/100.
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 900 V/m, EM = 100 V/m và M là trung điểm của AB thì EB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.160 V/m.
B. 450 V/m.
C. 120 V/m.
D. 50 V/m.
Giới hạn quang điện của kim loại có công thoát A = 6 , 625 . 10 - 19 J là
A. 0,275 μm
B. 0,30 μm
C. 0,25 μm
D. 0,375 μm
Quy trình lên luống đước tiến hành qua mấy bước?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X , A Y , A Z với A X = 2 A Y = 0 , 5 A Z . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ∆ E X , ∆ E Y , ∆ E Z với ∆ E Z < ∆ E X < ∆ E Y . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z
B. X, Y, Z
C. Z, X, Y
D. Y, Z, X