Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:
a) sinA = sin(B + C); b) cos A = -cos(B + C)
Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:
a) sinA = sin(B + C); b) cos A = -cos(B + C)
Trong một tam giác thì tổng các góc là 1800 :
+ + = 1800 => = -1800 – ( + )
và ( + ) là 2 góc bù nhau, do đó:
a) sinA = sin[1800 – ( + )] = sin (B + C)
b) cosA = cos[1800 – ( + )] = -cos (B + C)
Cho AOB là tam giác cân tại O có OA = a và có các đường cao OH và AK. Giả sử = α. Tính AK và OK theo a và α.
Ta có = 2α => Trong tam giác OKA có:
AK = OA.sin. => AK = a.sin2α
OK =OA.cos. => OK = a.cos2α
Chứng minh rằng :
a) sin1050 = sin750; b) cos1700 = -cos100 c) cos1220 = -cos580
a) Ta có: sin 1050 = sin(1800-1050) => sin 1050= sin 750
b) cos1700= -cos(1800-1700) => cos1700 = -cos100
c) cos1220 = -cos(1800-1220) => cos1220 = -cos580
Chứng minh rằng với mọi góc α (00 ≤ α ≤ 1800) ta đều có cos2 α + sin2 α = 1.
Từ M kẻ MP ⊥ Ox, MQ ⊥ Oy
=> = cosα; =
= sinα;
Trong tam giác vuông MPO:
MP2+ PO2 = OM2 => cos2 α + sin2 α = 1
Cho góc x, với cosx = . Tính giá trị của biểu thức : P = 3sin2x +cos2x.
Ta có sin2x + cos2x = 1 => sin2x = 1 – cos2x
Do đó P = 3sin2x + cos2x = 3(1 – cos2x) + cos2x
=> P = 3 – 2cos2x
Với cosx = => cos2x = => P= 3 – =
Cho hình vuông ABCD. Tính: cos(, ), sin(, ), cos(, )
Ta có cos(, ) = cos1350 =
sin(, ) = sin900 = 1
cos(, ) = cos00 = 1
trên nửa mặt phẳng b chứa tia OX vẽ góc xOy=30 độ , xOz= 60 độ
a )trong 3 tia OX OY OZ tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? vì sao ?
b )Tính yOz
c )tia OY có là tia phân giác của góc xOz không
d )kẻ phân giác OMcủa góc yOz tính góc xOm
ghi từng chi tiết ra nha
a. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại
b. Theo đè ra ta có
xOy + yOz = xOz
xOy = xOz - yOz
xOy = 600 - 300
xOy = 300
Vậy góc xOy có tổng số đo bằng 300
c. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz. Vì xOy = xOz = 300
d. Vì Om là tia phân giác của góc yOz
yOm = \(\frac{yOm}{2}=\frac{30^0}{2}=15^0\)
xOm = xOy + yOm
xOm = 300 + 150
xOm = 450
Vậy góc xOm có số đo bằng 450
cho hình vẽ
biết A=110*
b=75*
c=105*
tính D
Dựa theo hình ta có
Vì Ax//Ct
nên ADC+tCz=180*( trong cùng phía)
mà tCz=xAy
=> ADC=xAy=180*
mà ADC và xAy đang ở vị trí trong cùng phía
Vậy Ay//Cz
Lưu ý: các góc bn nên viết hoa nha, đừng để bị nhầm là tia hay đường thẳng nha bn
Xét tứ giác ABCD có:
A=110*
B=75*
C=105*
Mà A+B+C+D=360
=> D=360-(110+105+75)=60*
các góc của mk khi lm bài thì bn tự thêm dấu mũ vào nhé
chúc bn hc tốt
1. Chứng minh các đẳng thức sau :
a. \(\frac{1+sin^2a}{1-sin^2a}=2tan^2a+1\) b.\(\frac{cosa}{1+tana}+tana=\frac{1}{cosa}\)
c. \(\frac{sina}{1+cosa}+\frac{1+cosa}{sina}=\frac{2}{sina}\) d. \(\frac{tana}{1-tan^2a}.\frac{cot^2a-1}{cota}=1\)
2. Cho tanx = 3. Tính số trị của các biểu thức sau :
B = \(\frac{sin^2x-6sinx.cosx+2cos^2x}{sin^2x-2sinx.cosx}\) C = \(\frac{\tan x-2cot^2x}{1-cotx-cot^2x}\)
3.Cho sina + cosa = \(\sqrt{2}\) .Tính số trị các biểu thức :
P = sina.cosa Q = sin4a + cos4a R = sin3a + cos3a
\(sina+cosa=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left(sina+cosa\right)^2=2\\ \)
\(\Leftrightarrow\sin^2a+2\sin a.cosa+cos^2a=2\)
\(\Leftrightarrow1+2.sina.cosa=2\)
\(\Leftrightarrow2.sina.cosa=2-1=1\)
\(\Leftrightarrow\sin a.cosa=\frac{1}{2}\)
Vậy P=sina.cosa=\(\frac{1}{2}\)
\(Q=\sin^4a+cos^4a\)
\(\Leftrightarrow\left(sin^2a\right)^2+\left(cos^2a\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(sin^2a+cos^2a\right)^2-2.sin^2a.cos^2a\)
\(\Leftrightarrow1^2-2.sin^2a.cos^2a\) tách tiếp rồi thế vào là được .tương tự phàn P ý
còn R thì tách sin^3a=sin^2a+sina tương tự cos mũ 3 a cụng vậy
theo tớ là như thế còn có sai thì đừng có ném đá ném gạch na
Thu gọn:
A=(1+sinx) tan2 x(1-sinx)
==> (1-sin2x) tan2x
Phải k mn