Những câu hỏi liên quan
Tam Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2021 lúc 23:18

3.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx-\dfrac{1}{2}cosx=cos3x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{2}-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}-3x+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}+3x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Tam Bui
16 tháng 9 2021 lúc 23:07

câu 2 mình sửa lại đề bài một chút là: sin(cosx)=1 ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2021 lúc 23:16

1.

\(sin\left(sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx=k\pi\) (1)

Do \(-1\le sinx\le1\Rightarrow-1\le k\pi\le1\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{\pi}\le k\le\dfrac{1}{\pi}\Rightarrow k=0\) do \(k\in Z\)

Thế vào (1)

\(\Rightarrow sinx=0\Rightarrow x=n\pi\)

2.

\(sin\left(cosx\right)=1\Leftrightarrow cosx=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

Do \(-1\le cosx\le1\Rightarrow-1\le\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\le1\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{2\pi}-\dfrac{1}{4}\le k\le\dfrac{1}{2\pi}-\dfrac{1}{4}\) 

\(\Rightarrow\) Không tồn tại k thỏa mãn

Pt vô nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2021 lúc 17:55

\(\left(2cosx+\sqrt{3}\right)\left(cos2x+2sinx-\sqrt{3}\right)=1-4\left(1-cos^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx+\sqrt{3}\right)\left(cos2x+2sinx-\sqrt{3}\right)=4cos^2x-3\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx+\sqrt{3}\right)\left(cos2x+2sinx-\sqrt{3}\right)=\left(2cosx+\sqrt{3}\right)\left(2cosx-\sqrt{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow x=...\\cos2x+2sinx-\sqrt{3}=2cosx-\sqrt{3}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow cos^2x-sin^2x-2\left(cosx-sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(cosx+sinx\right)-2\left(cosx-sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(cosx+sinx-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Khôi Bùi
17 tháng 7 2021 lúc 22:15

Ta có : \(2cos^2x+2\sqrt{3}sinx.cosx+1=3\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)\) 

\(\Leftrightarrow3cos^2x+sin^2x+2\sqrt{3}sinxcosx=3\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)\) 

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}cosx+sinx\right)^2=3\left(\sqrt{3}cosx+sinx\right)\) 

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}cosx+sinx\right)\left(\sqrt{3}cosx+sinx-3\right)=0\) 

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3}cosx+sinx=0\\\sqrt{3}cos+sinx=3\end{matrix}\right.\) 

Thấy : \(-1\le sinx;cosx\le1\Rightarrow\sqrt{3}cosx+sinx\le1+\sqrt{3}< 3\) 

Do đó : \(\sqrt{3}cosx+sinx=0\)  \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx+\dfrac{1}{2}sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sin\dfrac{\pi}{3}.cosx+cos\dfrac{\pi}{3}sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{3}=k\pi\Leftrightarrow x=\dfrac{-\pi}{3}+k\pi\) ( k thuộc Z ) 

Vậy ... 

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Hồng Phúc
20 tháng 8 2021 lúc 17:28

\(\sqrt{2}\left(2cos^2x-3sin2x\right)=4cosx.sin2x+2\left(sinx-cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{2}cos^2x+2cosx\right)-3\sqrt{2}sin2x-4cosx.sin2x-2sinx=0\)

\(\Leftrightarrow2cosx\left(\sqrt{2}cosx+1\right)-6\sqrt{2}sinx.cosx-4cosx^2.sinx-2sinx=0\)

\(\Leftrightarrow2cosx\left(\sqrt{2}cosx+1\right)-2sinx\left(4cos^2x+3\sqrt{2}cosx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2cosx\left(\sqrt{2}cosx+1\right)-2sinx\left(\sqrt{2}cosx+1\right)\left(2\sqrt{2}cosx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx-4\sqrt{2}cosx.sinx-2sinx\right)\left(\sqrt{2}cosx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[2\sqrt{2}-2\sqrt{2}\left(cosx-sinx\right)^2+2\left(cosx-sinx\right)\right]\left(\sqrt{2}cosx+1\right)=0\)

Đặt \(t=cosx-sinx\left(t\in\left[-\sqrt{2};\sqrt{2}\right]\right)\)

\(pt\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\\\sqrt{2}t^2-t-\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\)

...

Bình luận (1)
lu nguyễn
Xem chi tiết
Tuấn Kiệt Phan Vũ
4 tháng 10 2020 lúc 22:29

mik lm biếng quá mik chỉ nói cách làm thôi nha bạn

1) chia hai vế cho cos^2(x) \(\sqrt{3}tan^2x+\left(1-\sqrt{3}\right)tanx-1+\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+tan^2x\right)=0\)

đặt t = tanx rr giải thôi =D ( máy 570 thì mode5 3 còn máy 580 thì mode 9 2 2) :)))

2) cx làm cách tương tự chia 2 vế cho cos^2x

3) giữ vế trái bung vế phải ra

\(sin2x-2sin^2x=2-4sin^22x\)

đặt t = sin2x (-1=<t=<1)

4) đẩy sinx cosx qua trái hết

\(sinx\left(sin^2-1\right)-cosx\left(cos^2x+1\right)=0\)

\(sinx\left(-cos^2x\right)-cos\left(cos^2x+1\right)=0\)

\(-cos\left(sinxcosx+cos^2x+1\right)=0\)

cái vế đầu cosx=0 bn bik giả rr mà dễ ẹc à còn vế sau thì chia cho cos^2(x) như mấy bài trên rr sau đó đặt t = tanx rr bấm máy là ra thui :))

5)bung cái hằng đẳng thức ra sau đó đặt t=sinx+cosx (t thuộc [-căn(2) ; căn(2)]

khi đó ta có sinxcosx=1/2 sin2x= 1/2t^2 - 1/2

làm đi là ra à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 22:57

a: \(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)+\sqrt{3}=0\)

=>\(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\sqrt{3}\)

=>\(sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\Omega}{5}=-\dfrac{\Omega}{3}+k2\Omega\\x+\dfrac{\Omega}{5}=\dfrac{4}{3}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{8}{15}\Omega+k2\Omega\\x=\dfrac{4}{3}\Omega-\dfrac{\Omega}{5}+k2\Omega=\dfrac{17}{15}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: \(sin\left(2x-50^0\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-50^0=60^0+k\cdot360^0\\2x-50^0=300^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=110^0+k\cdot360^0\\2x=350^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=55^0+k\cdot180^0\\x=175^0+k\cdot180^0\end{matrix}\right.\)

c: \(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)-1=0\)

=>\(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=1\)

=>\(tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

=>\(2x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\)

=>\(2x=\dfrac{1}{2}\Omega+k2\Omega\)

=>\(x=\dfrac{1}{4}\Omega+k\Omega\)

Bình luận (1)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 7 2020 lúc 22:30

a/

\(\Leftrightarrow sinx+cosx=\sqrt{2}sin2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}sin2x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=sin2x\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=x+\frac{\pi}{4}+k2\pi\\2x=\frac{3\pi}{4}-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{4}+\frac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

b/

\(\Leftrightarrow\frac{1-cos2x}{2}+sin2x=\frac{3\left(1+cos2x\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin2x-2cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{5}}sin2x-\frac{2}{\sqrt{5}}cos2x=\frac{1}{\sqrt{5}}\)

Đặt \(\frac{1}{\sqrt{5}}=cosa\) với \(a\in\left(0;\pi\right)\)

\(\Leftrightarrow sin2x.cosa-cos2a.sina=cosa\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-a\right)=cosa=sin\left(\frac{\pi}{2}-a\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-a=\frac{\pi}{2}-a+k2\pi\\2x-a=a-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=a-\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 7 2020 lúc 22:33

c/

\(\Leftrightarrow sinx-sin^2x=cosx-cos^2x\)

\(\Leftrightarrow sinx-cosx-\left(sin^2x-cos^2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx-cosx-\left(sinx-cosx\right)\left(sinx+cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(1-sinx-cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx-cosx=0\\1-sinx-cosx=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\\1-\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{\pi}{4}=k\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=k2\pi\\x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 7 2020 lúc 22:36

d/

\(\Leftrightarrow2\left(sinx-cosx\right)\left(1+sinx.cosx\right)=\sqrt{3}cos2x\left(sinx-cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx-cosx=0\left(1\right)\\2\left(1+sinx.cosx\right)=\sqrt{3}cos2x\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{\pi}{4}=k\pi\Rightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow2+2sinx.cosx=\sqrt{3}cos2x\)

\(\Leftrightarrow2+sin2x=\sqrt{3}cos2x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}sin2x-\frac{\sqrt{3}}{2}cos2x=-1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\frac{\pi}{3}\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow2x-\frac{\pi}{3}=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Rightarrow x=-\frac{\pi}{12}+k\pi\)

Bình luận (0)
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
5 tháng 9 2021 lúc 20:33

a, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = (cosx - sinx)(cosx + sinx)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx-sinx=1-sinx.cosx\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx+sinx.cosx-1-sinx=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\\left(cosx-1\right)\left(sinx+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cosx=1\\sinx=-1\end{matrix}\right.\)

b, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = 2sin2x + sinx + cosx

⇔ (sinx + cosx)(1 - sinx.cosx - 1) = 2sin2x

⇔ (sinx + cosx).(- sinx . cosx) = 2sin2x

⇔ 4sin2x + (sinx + cosx) . sin2x = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+4=0\end{matrix}\right.\)

⇔ sin2x = 0

c, 2cos3x = sin3x

⇔ 2cos3x = 3sinx - 4sin3x

⇔ 4sin3x + 2cos3x - 3sinx(sin2x + cos2x) = 0

⇔ sin3x + 2cos3x - 3sinx.cos2x = 0

Xét cosx = 0 : thay vào phương trình ta được sinx = 0. Không có cung x nào có cả cos và sin = 0 nên cosx = 0 không thỏa mãn phương trình

Xét cosx ≠ 0 chia cả 2 vế cho cos3x ta được : 

tan3x + 2 - 3tanx = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=-2\end{matrix}\right.\)

d, cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1 + sin2x

⇔ cos2x - sin2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1

⇔ cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1

⇔ \(2cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

⇔ \(cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}=cos\dfrac{\pi}{3}\)

e, cos3x + sin3x = 2cos5x + 2sin5x

⇔ cos3x (1 - 2cos2x) + sin3x (1 - 2sin2x) = 0

⇔ cos3x . (- cos2x) + sin3x . cos2x = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin^3x=cos^3x\\cos2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=cosx\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết