chi tiiest vẽ hình
Vẽ 3 hình chiếu cơ bản của các chi tiết 1 và 2 và bản vẽ lắp bộ giá đỡ (Hình 4.8). Mỗi chi tiết trình bày trên khổ giấy A4 có ghi kích thước, khung bản vẽ và khung tên.
Câu hỏi: Em hãy so sánh nội dung bản vẽ lắp với nội dung bản vẽ chi tiết ? (Nội dung bản vẽ chi tiết: Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên) (Nội dung bản vẽ lắp: Kích thước, bảng kê, hình biểu diễn, khung tên)
Giống nhau
+ Đều là bản vẽ kĩ thuật
+ Đều có các hình biểu diễn các kích thước và khung tên
+ Khác nhau: Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật, bản vẽ lắp có bảng kê.
Nêu cách đọc bản vẽ chi tiết để hiểu hình dáng chi tiết.
Tham khảo
Cách đọc bản vẽ chi tiết để hiểu hình dáng chi tiết:
- Hình biểu diễn: tên gọi hình chiếu, các hình biểu diễn khác (nếu có)
- Kích thước: kích thước chung của chi tiết, kích thước các thành phần chi tiết
câu 1:nêu vai trò bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất ? câu 2:hình chiếu là gì ? có những loại hình chiếu nào ? nêu vị trí của các hình chiếu ? câu 3: nêu hình chiếu của khối đa diện khối trụ tròng xoay? câu 4:nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ chi tiết? câu 5:nêu quy ước bản vẽ ren? câu 6:nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ lắp đơn giản,bản vẽ nhà? câu 7:vật liệu cơ khí gồm những loại nào nêu đặc điểm và công đụng? câu 8:thế nào là chi tiết máy?chi tiết máy có mấy loại chi tiết
Câu 5:
ước vẽ ren:
1. ren nhìn thấy:
- đường đỉnh ren và đường giới hạn vẽ bàng nét liền đậm.
- đường chân ren vẽ bàng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
2. ren bị che khuất:
các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng net đứt.
các loại ren thường gặp: ren hệ mét, ren hình thang, ren vuông...
Câu 1:
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất:
- Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống và sản xuất
- Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày theo các quy tắc thống nhất.
- Trong sản xuất, bản vẽ kĩ thuật được dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công. Muốn làm ra một sản phẩm nào đó thì ta phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật, để từ đó có thể sản xuất ra một sản phẩm có kích thước chính xác.
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống:
- Trong đời sống, bản vẽ kĩ thuật giúp người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm một cách hiệu quả và an toàn.
Vậy nên bản vẽ kỹ thuật được xem là một phương tiện thông tin gắn liền mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất:
Câu 1:
- Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống và sản xuất
- Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày theo các quy tắc thống nhất.
- Trong sản xuất, bản vẽ kĩ thuật được dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công. Muốn làm ra một sản phẩm nào đó thì ta phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật, để từ đó có thể sản xuất ra một sản phẩm có kích thước chính xác.
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống:
- Trong đời sống, bản vẽ kĩ thuật giúp người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm một cách hiệu quả và an toàn.
Vậy nên bản vẽ kỹ thuật được xem là một phương tiện thông tin gắn liền mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Chi tiết vẽ hình
a: Xét ΔIAB có IE là phân giác
nên \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AI}{IB}\)
=>\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AI}{IC}\left(1\right)\)
Xét ΔIAC có IQ là phân giác
nên \(\dfrac{AQ}{QC}=\dfrac{IA}{IC}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AQ}{QC}\)
Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AQ}{QC}\)
nên EQ//BC
b: Xét ΔABI có EO//BI
nên \(\dfrac{EO}{BI}=\dfrac{AO}{AI}\left(3\right)\)
Xét ΔAIC có OQ//IC
nên \(\dfrac{OQ}{IC}=\dfrac{AO}{AI}\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(\dfrac{EO}{BI}=\dfrac{OQ}{IC}\)
mà BI=IC
nên EO=OQ
=>O là trung điểm của EQ
Câu 26: Hình chóp đều: được bao bởi mặt đáy là …………………………..
Câu 27: Khái niệm hình cắt: Hình cắt là ……………………………..
Câu 28: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết:
Câu 29: Quy ước vẽ ren
a) Ren ngoài: được hình thành …………. của chi tiết
ò Quy ước:
- Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng …………..
- Đường chân ren vẽ bằng ……………… và vòng chân ren chỉ vẽ……. vòng
b) Ren trong: được hình thành …………….. của chi tiết
ò Quy ước:
- Ren trong được vẽ theo
- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền …….
- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền ……..
- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền ……
- Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền …….
- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền ……..
- Cách vẽ giống ren …….
c) Ren che khuất
- Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren, đường chân ren được vẽ bằng ……..
- Bản vẽ lắp là ……………………………….
Câu 30 : Bản vẽ lắp diễn tả ………………………………………………………….
- Hình biểu diễn: ……………………………
- Kích thước: …………………………………..
- Bảng kê: ………………………………………
- Khung tên: …………………………………………
Câu 4: Để vẽ được Đèn giao thông như hình dưới em sử dụng ít nhất các công cụ nào trong những công cụ dưới đây? *
1. Công cụ sao chép chi tiết tranh vẽ
2. Công cụ di chuyển chi tiết tranh vẽ
3. Công cụ vẽ hình chữ nhật, hình tròn
4. Công cụ vẽ đường thằng
5. Công cụ bút chì
6. Công cụ tô màu
Câu 5:Trong thẻ View, cho biết việc đánh dấu tích như hình bên dưới để làm gì bằng cách điền các chữ cái vào các vị trí trong hình cho phù hợp? *
Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3
Hiện thông tin của bức tranh. ❏ ❏ ❏
Hiện đường lưới trên trang vẽ. ❏ ❏ ❏
Hiện thước đo trên trang vẽ. ❏ ❏ ❏
Câu 6: Em tô màu cho hình thứ nhất rồi thực hiện sao chép màu đã tô cho hình thứ nhất để tô màu cho hình thứ hai theo các bước sau đây: *
A. A - B - C
B. B - C - A
C. C - A - B
D. C- B - A
Để tìm kiếm thông tin trên trang wed google.com.vn,em gõ từ khóa vào ô tìm kiếm rồi nhấn phím Enter
chi tiết và vẽ hình
a: Xét ΔCDB có
CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCDB cân tại C
=>CA là phân giác của góc DCB
b: Xét ΔCMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có
CH chung
góc MCH=góc NCH
=>ΔCMH=ΔCNH
=>CM=CN
=>ΔCMN cân tại C
Xét ΔCDB có CM/CD=CN/CB
nên MN//DB
c: HB>HN
HM=HN
=>HB>HM
chi tiết nhất vẽ hình
a: Xét ΔMEI vuông tại M và ΔHEI vuông tại H có
EI chung
góc MEI=góc HEI
=>ΔMEI=ΔHEI
b: EM=EH và IM=IH
=>EI là trung trực của MH
c: góc MIE=góc FIK=60 độ
=>góc FKI=30 độ
Xét ΔHKI vuông tại H và ΔFKI vuông tại F có
KI chung
góc HKI=góc FKI
=>ΔHKI=ΔFKI
=>KH=KF
Xét ΔIEK có góc IEK=góc IKE
nên ΔIEK cân tại I
mà IH là đường cao
nên H là trung điểm của EK
=>HE=KH=FK
d: IK=IE
IE>IM
=>IK>IM
e: Gọi A là giao của FK và EM
Xét ΔEAK có
EF,KM là đường cao
EF cắt KM tại I
=>I là trực tâm
=>AI vuông góc EK
=>A,I,H thẳng hàng
=>EM,Hi,KF đồng quy
Chi tiết vẽ hình nữa ạ