Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 6 2018 lúc 8:16

a,

- Truyện ngắn: Con hổ có nghĩa, thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

- Truyện kí: Chuyện người con gái Nam Xương (truyền kì mạn lục)

- Tiểu thuyết chương hồi: Hoàng Lê nhất thống chí

- Tùy bút: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ( vũ trung tùy bút)

b, Thơ

- Thất ngôn tứ tuyệt: Nam quốc sơn hà, Thiên Trường vãn vọng

- Ngũ ngôn tứ tuyệt: Phò giá về kinh

- Thất ngôn bát cú: Qua Đèo Ngang, bạn đến chơi nhà, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội

- Song thất lục bát: Khóc Dương Khuê, Hai chữ nước nhà, Sau phút chia li

- Lục bát: Côn Sơn ca

- Thơ Nôm: Bánh trôi nước

c, Truyện thơ: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên

d, Văn nghị luận

- Chiếu: chiếu dời đô

- Hịch: Hịch tướng sĩ

- Cáo: Bình Ngô đại cáo

- Tấu: bàn luận về phép học

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 4 2017 lúc 6:29

Ca dao, dân ca: Các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân được áp dụng vào cuộc sống.

Thơ trữ tình: sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính biểu cảm nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó có 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau

Thể thơ dân tộc: bắt nguồn từ ca dao, dân ca, với kết cấu theo từng cặp (câu 6/ câu 8). Vần bằng, lưng, liền, nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; luật bằng trắc: 2B- 2T- 6B- 8B

Thơ song thất lục bát: kết hợp giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát, một khổ 4 câu ( 2 câu 6/ câu 8)

- Phép tương phản nghệ thuật: Sự đối lập giữa các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, để tô đậm và nhấn mạnh đối tượng

OvO Sơŋ
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 12 2021 lúc 14:25

C

Sunn
2 tháng 12 2021 lúc 14:25

C

C

VÕ THÁI QUỲNH ANH
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 12 2021 lúc 8:45

C

Nguyễn Minh Anh
3 tháng 12 2021 lúc 8:45

D

Đỗ Đức Hà
3 tháng 12 2021 lúc 8:45

B

MEOMEO
Xem chi tiết
Mai Linh
Xem chi tiết
Phong Thần
30 tháng 7 2021 lúc 21:58

Thất ngôn tứ truyệt đúng là Thơ Trung đại nhưng Lục bát thì tùy bài, có thể theo Thơ hiện đại và trung đại.

minh nguyet
30 tháng 7 2021 lúc 21:58

đúng rồi em nhé, em có thể ví dụ bằng 1 số bài thơ nữa

Vinh Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 20:18

C

Nguyên Khôi
20 tháng 12 2021 lúc 20:19

C

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 20:20

Chọn C

Chuột Hà Nội
Xem chi tiết
tạ gia khánh
8 tháng 3 2022 lúc 23:37

1a 2b 3b 4d 5c 6b 7c 8c 9d 10b

Nguyễn
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
4 tháng 12 2021 lúc 15:34

kiểm tra tự làm nhé bạn

Hiền Nekk^^
4 tháng 12 2021 lúc 15:36

Phần 1: Trắc nghiệm:

Câu 1: Ca dao chủ yếu sử dụng hình thức thơ nào?

A: Lục bát B. Thất ngôn C.Song thất lục bát D. Ngũ ngôn

Câu 2: Những hình ảnh đứng sau cụm từ: “Thân em như….” Được sử dụng với biện pháp tu từ nào?

A. Ẩn dụ B.Nhân hóa C.Nhân hóa D.So sánh

câu 3: Từ láy được tạo thành trên cơ sở……………theo một quy luật nhất định.

A.kết hợp nghĩa B.lặp âm thanh C.Hòa phối âm thanh

Câu 4:Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?

A.Núi sông B.Ông cha C.Hồi hương D.nước nhà

 

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 12 2023 lúc 0:30

- Đoạn văn đã trình bày rõ những cảm xúc của người viết về bài thơ lục bát: gợi cho tôi những cảm xúc sâu lắng.

Tác giả đoạn văn có sử dụng ngôi thứ nhất, xưng “tôi” để chia sẻ cảm xúc.

- Nội dung câu mở đoạn: giới thiệu bài ca dao và trình bày cảm xúc chung của nhân vật “tôi”.

- Phần thân đoạn gồm các câu văn phân tích từ ngữ trong bài và thể hiện cảm xúc của người viết.

- Nội dung của câu kết đoạn nói về bài học thấm thía mà người viết nhận được khi đọc bài ca dao này.