Câu 2: Bài thơ “Tiếng gà trưa” thuộc thể thơ gì? A. Song thất lục bát. B. Đường luật. C. Năm chữ D. Bốn chữ
Câu 2. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã được vận dụng như thế nào qua bài thơ “Qua Đèo Ngang”?
Câu thơ "Quê hương ngày ấy như mơ" có sử dụng biện pháp tu từ so sánh hay không?
Nêu 2 đặc điểm nhận biết của thể thơ lục bát.
câu1: dòng nào sau đây nhận định không đúng về ca dao dân ca
A. là thể loại trữ tình dân gian, kết hợp với lời và nhạc
B. diễn tả đời sống nội tâm phong phú của người lao động xưa
C. thường sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể
D. thường sử dụng thể thơ đường luật, tạo vẻ cổ kính, trang nhã cho bài ca
câu2:bài thơ "sông núi nc Nam" đc làm theo thể thơ nào?
A. thất ngôn bát cú
B.ngũ ngôn
C.thất ngôn tứ tuyệt
D.song thất lục bát
câu3:từ nào sau đây ko đồng nghĩa vs từ "nhi đông"
A. trẻ con
B. trẻ em
C. trẻ tuổi
D.con trẻ
Nêu đặc điểm của thể thơ Tứ tuyệt Đường luật và thể thơ Lục bát
Mọi người ơi giúp mình nhé!!!
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt có ý nghĩa gì đối với bài thơ Đứng ở phủ
Thiên Trường trông ra vậy???Ví dụ như là để thể hiện điều gì??....
Mình cảm ơn nhaaaa
Câu 1. Đáp án nào chính xác nhất khi nói về nội dung phản ánh của ca dao, dân ca ?
A. Tình cảm, đời sống nội tâm của con người B. Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước
C. Thân thận khổ đau của người phụ nữ D. Thói hư tật xấu trong xã hội cũ
Câu 2. Thể thơ chủ yếu của ca dao, dân ca ?
A. Lục bát B. Song thất lục bát C. Ngũ ngôn tứ tuyệt D. Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 3. Trong bài thơ Qua Đèo Ngang, cảnh Đèo Ngang hiện lên với đặc điểm như thế nào ?
A. Thoáng đoãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ
B. Mênh mông, bát ngát và ấm áp sự sống con người
C. Rộng lớn, hùng vĩ với cỏ cây um tùm, rậm rạp, đầy sức sống
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 4. Trong câu " Nhớ nước đau lòng, con quóc quốc/ Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia", tác giả đã sử dụng BPTT nào ?
A. Điệp ngữ B. So sánh C. Ẩn dụ D. Chơi chữ
Câu 5. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng có chung nội dung là gì ?
A. Cảnh đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc, tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ
B. Tình cảm với thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ
C. Cảnh đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc, tâm hồn chiến sĩ và thi sĩ của Bác Hồ
D. Nỗi suy tư, trăn trở cho vận mệnh dân tộc của chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu1: Viết bài văn biểu cảm về: Đôi bàn tay mẹ
Câu2: Nêu nghệ thuật và NDYN của hai bài thơ " Bánh trôi nước" của HXH và " Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan. So sánh cụm từ " ta với ta" của hai bài
Câu3: Từ láy là gì? Từ đồng nghĩa là gì? Cho ví dụ
Câu4: Cảm nghĩ về câu ca dao
" Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, đớn đau đỡ đần"
Câu5: Hãy cho biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú là gì? Trong các bài thơ em đã học hãy kể ra ít nhất 1 bài
ĐỀ 4:Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Rằm tháng giêng, Xuân Thủy dịch, trong thơ Hồ Chủ tịch, NXB Văn học, Hà Nội, 1967)
1.Cho biết thể thơ được sử dụng trong bản dịch.
2. Xác định phương thức biểu đạt chính trong bài thơ.
3. Chỉ ra nghệ thuật chính được sử dụng trong hai câu thơ đầu.
4: Qua bài thơ, em cảm nhận được gì về tâm hồn và phong thái của Bác Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?