Câu 1. Đáp án nào chính xác nhất khi nói về nội dung phản ánh của ca dao, dân ca ?
A. Tình cảm, đời sống nội tâm của con người B. Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước
C. Thân thận khổ đau của người phụ nữ D. Thói hư tật xấu trong xã hội cũ
Câu 2. Thể thơ chủ yếu của ca dao, dân ca ?
A. Lục bát B. Song thất lục bát C. Ngũ ngôn tứ tuyệt D. Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 3. Trong bài thơ Qua Đèo Ngang, cảnh Đèo Ngang hiện lên với đặc điểm như thế nào ?
A. Thoáng đoãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ
B. Mênh mông, bát ngát và ấm áp sự sống con người
C. Rộng lớn, hùng vĩ với cỏ cây um tùm, rậm rạp, đầy sức sống
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 4. Trong câu " Nhớ nước đau lòng, con quóc quốc/ Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia", tác giả đã sử dụng BPTT nào ?
A. Điệp ngữ B. So sánh C. Ẩn dụ D. Chơi chữ
Câu 5. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng có chung nội dung là gì ?
A. Cảnh đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc, tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ
B. Tình cảm với thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ
C. Cảnh đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc, tâm hồn chiến sĩ và thi sĩ của Bác Hồ
D. Nỗi suy tư, trăn trở cho vận mệnh dân tộc của chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 1. Đáp án nào chính xác nhất khi nói về nội dung phản ánh của ca dao, dân ca ?
A. Tình cảm, đời sống nội tâm của con người
B. Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước
C. Thân thận khổ đau của người phụ nữ D. Thói hư tật xấu trong xã hội cũ
Câu 2. Thể thơ chủ yếu của ca dao, dân ca ?
A. Lục bát
B. Song thất lục bát
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
D. Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 3. Trong bài thơ Qua Đèo Ngang, cảnh Đèo Ngang hiện lên với đặc điểm như thế nào ?
A. Thoáng đoãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ
B. Mênh mông, bát ngát và ấm áp sự sống con người
C. Rộng lớn, hùng vĩ với cỏ cây um tùm, rậm rạp, đầy sức sống
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 4. Trong câu " Nhớ nước đau lòng, con quóc quốc/ Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia", tác giả đã sử dụng BPTT nào ?
A. Điệp ngữ
B. So sánh
C. Ẩn dụ
D. Chơi chữ
Câu 5. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng có chung nội dung là gì ?
A. Cảnh đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc, tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ
B. Tình cảm với thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác HồC. Cảnh đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc, tâm hồn chiến sĩ và thi sĩ của Bác Hồ
D. Nỗi suy tư, trăn trở cho vận mệnh dân tộc của chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 1. Đáp án nào chính xác nhất khi nói về nội dung phản ánh của ca dao, dân ca ?
A. Tình cảm, đời sống nội tâm của con người B. Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước
C. Thân thận khổ đau của người phụ nữ D. Thói hư tật xấu trong xã hội cũ
Câu 2. Thể thơ chủ yếu của ca dao, dân ca ?
A. Lục bát B. Song thất lục bát C. Ngũ ngôn tứ tuyệt D. Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 3. Trong bài thơ Qua Đèo Ngang, cảnh Đèo Ngang hiện lên với đặc điểm như thế nào ?
A. Thoáng đoãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ
B. Mênh mông, bát ngát và ấm áp sự sống con người
C. Rộng lớn, hùng vĩ với cỏ cây um tùm, rậm rạp, đầy sức sống
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 4. Trong câu " Nhớ nước đau lòng, con quóc quốc/ Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia", tác giả đã sử dụng BPTT nào ?
A. Điệp ngữ B. So sánh C. Ẩn dụ D. Chơi chữ
Câu 5. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng có chung nội dung là gì ?
A. Cảnh đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc, tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ
B. Tình cảm với thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ
C. Cảnh đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc, tâm hồn chiến sĩ và thi sĩ của Bác Hồ
D. Nỗi suy tư, trăn trở cho vận mệnh dân tộc của chủ tịch Hồ Chí Minh