Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hàng Tô Kiều Trang
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
30 tháng 5 2023 lúc 22:14

\(a.E_r=839,0+2\cdot418,4+2\cdot432,0=2539,8kJ\\ b.E_p=343,3+6\cdot418,4=2853,7kJ\\ c.\Delta_rH^{^{ }0}=2539,8-3197=-313,9kJ\cdot mol^{-1}\\ \Delta H< 0:pư.thu.nhiệt\)

Khai Hoan Nguyen
30 tháng 5 2023 lúc 22:10

 \(a.E_{reactants}=839,0+2\cdot432,0=1703kJ\\ b.E_{products}=343,3+6\cdot432,0=2935,3kJ\\ c.\Delta_rH^{^o}_{298}=E_r-E_p=1703-2935,3=1232,3kJ\cdot mol^{^{ }-1}.\)

\(\Delta H< 0\) => Phản ứng (1) thu nhiệt

WinX Enchantix Phép Thuậ...
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
5 tháng 1 2023 lúc 21:31

a)

dấu hiệu: cục vôi hút nước mạnh chảy rữa ra,toả nhiều nhiệt

b)

\(PTHH:CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2019 lúc 18:02

Đáp án C

Thảo Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 20:48

b) Để phương trình \(x^2+2mx-\left(2m+2\right)=0\) có nghiệm thì \(\text{Δ}\ge0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4\cdot1\cdot\left(-2m-2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4\ge0\)(luôn đúng)

Vậy: Phương trình \(x^2+2mx-\left(2m+2\right)=0\) luôn có nghiệm với mọi m

Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-2m}{1}=-2m\\x_1\cdot x_2=\dfrac{-2m-2}{1}=-2m-2\end{matrix}\right.\)

Để phương trình \(x^2+2mx-\left(2m+2\right)=0\) có hai nghiệm dương thì

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta\ge0\\-2m>0\\-2m-2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\-2m>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m< -1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< -1\)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 15:57

a) Phân huỷ đường tạo thành than và nước là phản ứng thu nhiệt.

b) Đốt cháy cồn trong không khí là phản ứng toả nhiệt.

a. Thu nhiệt

b. Toả nhiệt

Ngô Lâm
Xem chi tiết
Quang Bảo Lương
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
29 tháng 10 2023 lúc 22:42

`#3107.101107`

Dấu hiệu:

(a): Có sự tỏa nhiệt, ánh sáng

(b): Có sự thay đổi về màu sắc

(c): Có sự tạo thành chất khí (sủi bọt khí)

(d): Tạo ra chất kết tủa (các chất không tan)

__________

(a):

PT chữ: Ethanol + Oxygen \(\underrightarrow{\text{ }\text{ }\text{ t}^0\text{ }\text{ }\text{ }}\) Carbon dioxide + Nước

Chất tham gia (chất pứ): Ethanol, Oxygen

Chất sản phẩm: Carbon dioxide, nước

(b): 

PT chữ: Copper (II) Oxide + Hydrochloric acid \(\longrightarrow\) Copper (II) chloride + Nước

Chất tham gia: Copper (II) Oxide, hydrochloric acid

Chất sản phẩm: Copper (II) chloride, nước

(c):

PT chữ: Aluminium + Sulfuric acid \(\longrightarrow\) Aluminium sulfate + Hydrogen

Chất tham gia: Aluminium, sulfuric acid

Chất sản phẩm: Aluminium sulfate, hydrogen

(d):

PT chữ: Barium chloride + sulfuric acid \(\longrightarrow\) Barium sulfate + hydrochloric acid

Chất tham gia: Barium chloride, sulfuric acid

Chất sản phẩm: Barium sulfate, hydrochloric acid.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2018 lúc 6:36

Đáp án B

1. Đúng: các loài sinh vật đều sẽ có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.

2. Đúng: động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt vì động vật hằng nhiệt đã tiến hóa cao hơn, nhiệt độ của động vật hằng nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết, giun, ếch, nhái chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt.

3. Sai: thực vật cũng có khả năng cảm ứng với nhiệt độ môi trường. Ví dụ: cây xanh quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 0 C - 30 0 C , 0 0 C thì ngừng quang hợp.

4. Sai: động vật biến nhiệt có khả năng thích nghi kém hơn vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nên khi nhiệt độ thay đổi mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể, gây rối loạn. Ví dụ: trong những đợt rét đậm, rét hại ở nước ta ếch nhái chết hàng loạt.

5. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn cũng như tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: ở 15 0 C mọt bột sẽ ăn nhiểu hơn và ngừng ăn ở 8 o C .

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 11 2023 lúc 19:21

a) Dựa vào màu sắc của hỗn hợp khí, ta biết được trạng thái cân bằng của phản ứng (8) bị chuyển dịch khi thay đổi nhiệt độ.

b)                       2NO2(g)           ⇌           N2O4(g) (8)    \[{{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{0}}\]= -58 kJ

(nâu đỏ)                       (không màu)

Theo chiều thuận: \[{{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{0}}\]= -58 kJ < 0 → Chiều thuận tỏa nhiệt.

Theo chiều nghịch: \[{{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{0}}\]= 58 kJ > 0 → Chiều nghịch thu nhiệt.

Khi tăng nhiệt độ, hỗn hợp có màu nâu đậm hơn, cân bằng chuyển dịch theo tạo ra NO2 hay cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt.

Khi hạ nhiệt độ, hỗn hợp trở nên nhạt màu hơn, cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo ra N2O4 hay cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt.

Khánh Phạm
Xem chi tiết
Lihnn_xj
7 tháng 1 2022 lúc 9:47

1 - 2 - 3 - 4

︵✰Ah
7 tháng 1 2022 lúc 9:48

Dấu hiệu nào sau đây giúp khẳng định có phản ứng hóa học xảy ra?
(1) Có chất kết tủa (chất không tan) tạo thành.          (2) Có chất khí thoát ra (sủi bọt).

(3) Có sự thay đổi màu sắc.                                (4) Có sự tỏa nhiệt hoặc phát sáng.


(5) Có chất lỏng tạo thành khi cho muối ăn vào nước. 

Nguyễn acc 2
7 tháng 1 2022 lúc 9:48

Dấu hiệu nào sau đây giúp khẳng định có phản ứng hóa học xảy ra?

(1) Có chất kết tủa (chất không tan) tạo thành.

2) Có chất khí thoát ra (sủi bọt).

(3) Có sự thay đổi màu sắc.

(4) Có sự tỏa nhiệt hoặc phát sáng.

(5) Có chất lỏng tạo thành khi cho muối ăn vào nước.