Nêu những biện pháp giúp phòng tránh bệnh sỏi thận, nhiễm trùng đường tiết niệu.
Sỏi tiết niệu có thể gây những tác hại nào cho cơ thể Nêu biện pháp để tránh
Sỏi tiết niệu gây ra nhiều biến chứng nguy hại: Sỏi di chuyển, cọ xát vào niêm mạc đường niệu gây phù nề, chảy máu, là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, gây viêm đường tiết niệu. Sỏi kẹt lại ở vị trí hẹp, gây bí đái cấp hoặc mạn.
Biện pháp:
- Uống nhiều nước
- Ăn nhạt – Ăn ít thịt đông vật
- Ăn uống điều đô thực phẩm có chứa chất calcium
- Kiêng cữ thực phẩm nhiều oxalat
- Nên uống nhiều nước cam, nước chanh tươi
- Nên ăn nhiều rau tươi có chất xơ - Tránh ăn nhiều thực phẩm chứa chất purine*Sỏi tiết niệu gây ra nhiều biến chứng nguy hại: Sỏi di chuyển, cọ xát vào niêm mạc đường niệu gây phù nề, chảy máu, là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, gây viêm đường tiết niệu. Sỏi kẹt lại ở vị trí hẹp, gây bí đái cấp hoặc mạn. Biện pháp: - Uống nhiều nước - Ăn nhạt – Ăn ít thịt đông vật - Ăn uống điều đô thực phẩm có chứa chất calcium - Kiêng cữ thực phẩm nhiều oxalat - Nên uống nhiều nước cam, nước chanh tươi - Nên ăn nhiều rau tươi có chất xơ - Tránh ăn nhiều thực phẩm chứa chất purine
Sỏi tiết niệu gây ra nhiều biến chứng nguy hại: Sỏi di chuyển, cọ xát vào niêm mạc đường niệu gây phù nề, chảy máu, là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, gây viêm đường tiết niệu. Sỏi kẹt lại ở vị trí hẹp, gây bí đái cấp hoặc mạn.
Biện pháp:
- Uống nhiều nước
- Ăn nhạt – Ăn ít thịt đông vật
- Ăn uống điều đô thực phẩm có chứa chất calcium
- Kiêng cữ thực phẩm nhiều oxalat
- Nên uống nhiều nước cam, nước chanh tươi
- Nên ăn nhiều rau tươi có chất xơ - Tránh ăn nhiều thực phẩm chứa chất purine
Câu 7: Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh bệnh sỏi thận.
Không nên ăn quá nhiều thực phẩm chứa calci. Không ăn mặn, ăn nhiều đạm hay nhiều mỡ, vì đây đều là những nguyên nhân gây ra sỏi thận. - Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều oxalat như, trà đặc, cà phê, chocolate, bột cám, ngũ cốc, rau muống… - Tập thể dục thường xuyên cũng có thể ngăn ngừa được sỏi thận.
Nêu các biện pháp phòng chống bệnh sỏi thận.
tham khảo
- Để phòng ngừa sỏi thận, mỗi người nên uống đủ nước (khoảng 2 lít mỗi ngày). Uống đủ nước sẽ giúp các chất khoáng calci và oxalat được đào thải ra ngoài, tránh tích tụ thành sỏi thận. - Có chế độ ăn uống hợp lý. Không nên ăn quá nhiều thực phẩm chứa calci. Không ăn mặn, ăn nhiều đạm hay nhiều mỡ, vì đây đều là những nguyên nhân gây ra sỏi thận. - Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều oxalat như, trà đặc, cà phê, chocolate, bột cám, ngũ cốc, rau muống… - Tập thể dục thường xuyên cũng có thể ngăn ngừa được sỏi thận.
Refer nè :))
Uống nhiều nước. ...Uống nước chanh. ...Cắt giảm các sản phẩm chứa nhiều oxalate. ...Giảm lượng muối ăn hàng ngày. ...Cắt giảm lượng caffeine. ...Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật, bao gồm thịt, trứng và cá ...Giảm cân an toàn để giữ sức khỏe.
Tham khảo
Uống nhiều nước. ...Uống nước chanh. ...Cắt giảm các sản phẩm chứa nhiều oxalate. ...Giảm lượng muối ăn hàng ngày. ...Cắt giảm lượng caffeine. ...Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật, bao gồm thịt, trứng và cá ...Giảm cân an toàn để giữ sức khỏe.
Em hãy nêu con đường lây nhiễm, triệu chứng khi nhiễm bệnh , biện pháp phòng tránh covid 19?
Mọi người ơi, giúp mình với :(((
nêu nguyên nhân và biện pháp phòng chống bệnh sỏi thận là j?
- Nguyên nhân :
+ Uống nước không đủ. Lượng nước tiểu tạo thành ít. Khi đó, các chất khoáng như calci, oxalic… sẽ tích tụ nhiều ở thận gây ra sỏi thận.
+ Chế độ ăn uống thiếu hợp lý, thói quen ăn mặn, ăn nhiều thịt.
+ Ăn quá nhiều rau cũng có thể gây ra sỏi thận.
- Cách phòng tránh :
+ Uống đủ nước ( khoảng 2l mỗi ngày ).
+ Có chế độ ăn uống hợp lý. Không nên ăn quá nhiều thực phẩm chứa calci, không ăn mặn, ăn nhiều đạm hay nhiều mỡ.
+ Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều oxalat như : trà đặc, cà phê, chocolate, ngũ cốc, rau muống,…
+ Tập thể dục thường xuyên.
Trùng kiết lị kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì? Cho biết con đường lây nhiễm và biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị? "Giúp em với'
Tham khảo
- Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột người.
- Gây thiếu hồng cầu và gây ra những vết loét ở niêm mạc ruột
- Con đg lây nhiễm: qua đg tiêu hóa
- Biện pháp:
+ Ăn chín uống sôi
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường
+ Khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.
Kí sinh :
- Cơ thể có đối xứng 2 bên.
- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp.
- Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ
- Sống trong các môi trường giàu chất dinh dưỡng
Tác hại của trùng kiết lị
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thờiTác hại trùng sốt rét :
+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
+ Gan to, lách to.
+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.
+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.
nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm
Phòng ngừa ngộ độc thực phẩm
Trước hết, chúng ta nên ăn chín uống sôi. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn hay sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã lót. Đối với trẻ bú bình cần phải rửa sạch, đun sôi bình sữa trước khi cho trẻ bú. Những người chế biến thực phẩm phải rửa tay thật kỹ sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã lót hay sau khi chăm sóc vật nuôi trước khi xử lý thực phẩm để chế biến thức ăn, nếu không, người chế biến có thể gây ô nhiễm thực phẩm bởi các vi sinh vật có trong phân.
Cải thiện vệ sinh môi trường sống, sử dụng nguồn nước sạch, cung cấp thiết bị vệ sinh cho cộng đồng. Cần phải giáo dục tập quán vệ sinh ăn uống, cách bảo quản thực phẩm cho các cơ sở, những người hành nghề cung cấp và chế biến thực phẩm. Tránh dùng thực phẩm hay nguyên liệu không an toàn như trứng bị vỡ dập, thịt cá, hải sản không tươi. Phải phân biệt khu vực cho nguyên liệu sống và thực phẩm chín để tránh nhiễm khuẩn chéo. Không nên để thực phẩm đã chế biến ở nhiệt độ phòng quá lâu, nên xem hạn sử dụng in trên bao bì là chỉ số an toàn, chất lượng của thực phẩm.
Quy định chặt chẽ về vệ sinh cho bữa ăn công nghiệp cho công nhân, học sinh, bếp ăn tập thể :
• Không nên uống sữa chưa tiệt trùng hay dùng các thực phẩm có chứa sữa chưa được tiệt trùng.
• Đối với trái cây, rau, củ, quả tươi phải rửa thật kỹ dưới vòi nước sạch trước khi dùng.
• Các loại thực phẩm đã nấu sẵn, thức ăn ngay hay thực phẩm dễ ôi thiu thì phải dùng càng sớm càng tốt.
• Nên rửa tay, dao, thớt ngay sau khi xử lý xong thực phẩm tươi sống (thịt, cá, gia cầm sống).
• Đối với thức ăn là các loại hải sản thì phải nấu chín để làm giảm nguy cơ ngộ độc không nên ăn sống vì dễ nhiễm ký sinh trùng.
• Thực phẩm được bảo quản trong tủ lạnh phải giữ nhiệt độ 4oC hoặc thấp hơn, tủ đông nhiệt độ khoảng 0oC hoặc thấp hơn.
• Cần phải làm lạnh thực phẩm kịp thời không nên để thức ăn ở nhiệt độ phòng quá 2 giờ.
Đối với những người chuẩn bị đi vào vùng dịch thì nên chủng ngừa vắc xin chống vi trùng.
Để ngăn chặn việc lây nhiễm trong cộng đồng, gia đình, bạn bè hay đồng nghiệp thì người bệnh phải rất thận trọng nên nghỉ học hoặc nghỉ làm trong thời gian mắc bệnh.
1 Người ta phân chia thức ăn thành những nhóm nào ? kể tên 1 số thực phẩm giàu chất đạm và chất đường bột ?
2 Thế nào là nhiễm trùng nhiễm độc phẩm ?
3 Nêu 1 số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ?
4 Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng
5 Kể tên các sinh tố tan trong chất béo và cho biết cách bảo quản ?
6 Muốn cho sinh tố C trong thực phẩm ko bị mất đi trong quá trình chế biến thì cần chú ý điều gì ?
7 Cho các thực phẩm sau : thịt bò, tôm tươi, cá, cà rốt, rau củ, khoai tây,...Em hãy cho biết cách bảo quản các thực phẩm trên để chất dinh dưỡng ko bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng?
1.
Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :
- Nhóm giàu chất béo.
- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
- Nhóm giàu chất đường bột.
- Nhóm giàu chất đạm.
Thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, nấm
Thực phẩm giàu chất đường bột : gạo, ngô, khoai, sắn
2.
- Nhiễm trùng thực phầm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
3.
Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng :
- Rửa sạch tay trước khi ăn
- Vệ sinh nhà bếp
- Rửa kĩ thực phẩm
- Nấu chín thực phẩm
- Bảo quản thực phẩm chu đáo
- Đậy thức ăn cẩn thận
Biện pháp phòng tránh nhiễm độc:
- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học
- Không dùng thức ăn có độc
- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
4.
+ Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm
+ Chất đường bột nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy
+ Chất khoáng,chất sinh tố ở nhiệt độ cao sẽ dễ bị hòa tan vào môi trường hoặc bị phân hủy
5. – Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.
– Sinh tố C ít bền vững nhất.
– Cách bảo quản: – Nên bỏ thực phẩm vào khi nước đã sôi.
– Khi nấu ko nên khuấy nhiều.
– Ko đun nấu lại nhiều lần.
6.
Cần chú ý :
Không nên đun quá lâu
Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C
Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .
7.
-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .
-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo
-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ
nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng , nhiếm độc thực phẩm
cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm là:
1. rửa tay sạch trước khi ăn
2. rửa kĩ, sạch thực phẩm
3. bảo quản thực phẩm nơi chu đáo
4. nấu chín thực phẩm để loại vi khuẩn và chất độc
5. đậy nắp thức ăn cẩn thận
6. vệ sinh nhà bếp, nơi nấu ăn
đấy là theo cảm nghĩ của mik một lần mik học thuộc để kiểm tra miệng nên nhớ, nếu tin mik đúng thì tick cho mik nhé!
Cách phòng tránh nhiễm độc thực phẩm(bài bạn kia là nhiễm trùng nhé)
• Không dùng các thực phẩm có chất độc : cá nóc, khoại tây mọc mầm, nấm lạ …
• Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học
• Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng