Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran thi quynh nhu
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Nga
11 tháng 5 2018 lúc 8:54

Mọi vật đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, vì vậy khi trời nóng, nước trong chai sẽ nở ra đến khi chai không thể chứa được nữa thì nắp sẽ bị bật tung ra ngoài, nên ng ta không đóng chai nước thật đầy.

Min SúGà
11 tháng 5 2018 lúc 8:53

vì khi trời nắng, nhiệt độ cao sẽ làm nước nở ra nếu đóng chai nước ngọt đầy sẽ làm bật nắp chai

Lê Phạm Phương Uyên
11 tháng 5 2018 lúc 8:57

Lí do 1:Nếu đóng chai nước ngọt đầy thì khi trời nóng,nước trong chai nở ra,khi mở nắp dễ làm nước trào ra ngoài

Lí do 2: Để tránh sự chênh lệch nhiệt độ ở nơi sản xuất và nơi bảo quản

Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
qwerty
15 tháng 4 2016 lúc 20:57

Có 2 lí do : 
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai 
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài. 

 

Triệu Việt Hưng
15 tháng 4 2016 lúc 20:59

Người ta không đóng chai nước ngọt thật đấy vì để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt (vì nóng ), vì chất lỏng khi nó sẽ bị nắp chai cản trở sẽ gây lực lớn khi bật nắp ra

Nguyễn Trang Như
15 tháng 4 2016 lúc 21:04

Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai. 

Duyên Nghiêm
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
25 tháng 4 2016 lúc 20:49

 Vì khi gặp nhiệt độ cao hoặc khi vận chuyển đi xa, nước ngọt trong chai có thể nóng lên, nở ra mà không bị ngăn cản, nên không làm bật nắp chai tràn ra ngoài.  

Tài Nguyễn Tuấn
25 tháng 4 2016 lúc 20:50

Ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì khi vận chuyển xa hoặc gặp nhiệt độ cao, nước ngọt trong chai sẽ nóng lên, nở ra, tăng thể tích mà không bị ngăn cản nên nước ngọt sẽ không làm bật nắp chai tràn ra. 

Chúc bạn thi tốt nhé!

Nguyễn Minh Anh
25 tháng 4 2016 lúc 20:51

Có 2 lí do : 
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai 
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài. 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2019 lúc 14:45

Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai, khó bảo quản nước ngọt thật lâu.

nguyễn việt
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
6 tháng 3 2021 lúc 11:20

Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

Hiền Thiên Lê
6 tháng 3 2021 lúc 11:29

Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

Nguyễn Thị Diệu Ly
6 tháng 3 2021 lúc 11:53

khi vào trời nắng hoặc trong quá trình vận chuyển nước ngọt, nhiệt độ trong  xe tăng lên nên nc ngọt sẽ nở ra  và bung nắp chai hoặc bể chai

Thi Anh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
17 tháng 3 2021 lúc 19:41

Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra

Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:41

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

Nguyễn Trọng Cường
17 tháng 3 2021 lúc 19:41

vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
︵✰Ah
14 tháng 3 2021 lúc 20:08

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

❤ ~~ Yến ~~ ❤
14 tháng 3 2021 lúc 20:09

Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.

Trần Mạnh
14 tháng 3 2021 lúc 20:09

Vì khi trời nóng, nước sẽ nở ra nhiều, cahi có thể sẽ tức và vỡ

 

Lê Ngọc Uyên Linh
Xem chi tiết
nguyễn hồng quân
17 tháng 2 2016 lúc 20:37

bởi vì khi nước đóng đầy mà đem vào trong xe,nhiệt độ tăng và thể tích nước tăng lên đến khi tung nắp.cho nên người ta chỉ cho đến cổ chai

Mai Nhật Lệ
17 tháng 2 2016 lúc 21:36

Mình cũng như bạn quân nha

T MH
23 tháng 2 2016 lúc 10:35

Nếu đóng chai nước ngọt thật đầy thì khi trời nắng , mặc dù chai nước ngọt vẫn nở ra , nhưng nước ngọt (chất lỏng) có hệ nở vì nhiệt cao hơn chai nước ngọt (chất rắn) mà chai nước ngọt đã được đổ thật đầy nên sẽ không có chỗ cho nước ngọt nở ra. từ đó sinh ra một lực rất lớn làm bung nắp chai

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ren kougyoku
29 tháng 4 2017 lúc 15:24

Người ta không cho nước ngọt thật đầy chai vì để tránh trường hợp: Nhiệt độ nơi sản xuất phấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra khi nóng lên có thể làm hỏng vỏ chai hoặc bung nút chai, khó bảo quản nước ngọt được lâu.

Võ Lê Ý Nhi
29 tháng 4 2017 lúc 10:10

vì nước trong chai nóng lên nở ra làm bật nút chai===> yếu lắm nha

Nguyễn Mai Anh
29 tháng 4 2017 lúc 16:03

Nếu đổ đầy chai nước ngọt, khi trời nắng nóng, nước ngọt nở ra, gặp nắp chai cản trở, gây ra lực làm nứt chai hoặc làm bật nắp chai.