Tai sao nguoi ta khong dong chai nuoc ngot that day ?
Tai sao nguoi ta khong dong chai nuoc ngot that day ?
Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt", vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Người ta không đóng 1 chai nước ngọt thật đầy vì khi trời nóng, nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng trống (nước đã đầy kín) thì gây ra 1 lực rất lớn và có thể làm nổ hoặc bật nắp chai
Đổ đầy nước màu vào 1 bình cầu thủy tinh, nút chặt bình bằng 1 nút cao su có 1 ống thủy tinh xuyên qua. Khi đó nước màu sẽ dâng lên trong ống, đặt bình cầu vào chậu nước nóng hiện tượng xảy ra như thế nào? Giải thích ?
Mực nước dâng lên vì nước nóng lên , nở ra
Nếu chính xác thì ban đầu mực chất lỏng sẽ tụt xuống 1 xíu vì khi đó, bình cầu sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng trước. Trong khi đó, chất lỏng bên trog chưa kịp nở hoặc nở ra rất ít nên sẽ tụt xuống. Lát sau, khi chất lỏng nóng lên, nở vì nhiệt nhiều hơn bình thì thể tích chất lỏng tăng thêm khiến chất lỏng dâng cao hơn
Kết luận nào sau đây thiếu chính xác:
a. ở 0 độ c nước sẽ đóng băng
b. nước co giãn vì nhiệt
c. khi nhiệt độ tăng, nước nở ra, khi nhiệt độ giảm nước co lại
d. khi nước co giãn vì nhiệt, nếu bị cản thì sẽ gây ra lực lớn
C.Khi nhiệt độ tăng, nước nở ra, khi nhiệt độ giảm nước co lại
Nêu sự nở vì nhiệt của chất lỏng?So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí?
Khi làm lạnh một viên bi nhôm thì KLR của nó tăng hay giảm? Vì sao?
+Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất lỏng nở ra vì nhiệt hơn chất rắn.
+Giống nhau:
- Cả ba chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
+Khác nhau:
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
+ Khi làm lạnh một viên bi nhôm thì khối lượng riêng của nó sẽ tăng. Vì:
+ Khi làm lạnh viên bi nhôm thì thể tích (V) của nó sẽ giảm xuống (co lại) còn khối lượng (m) của nó thì không đổi. Mà khối lượng riêng của một vật được tính theo công thức:
\(D=\dfrac{m}{V}\)
Do thể tích (V) giảm còn khối lượng (m) không đổi nên
\(\Rightarrow\)Khối lượng riêng sẽ tăng.
khi đun nóng 1 lượng chất lỏng thì khối lượng riêng tăng hay giảm ? vì sao ?
giúp mình câu này nha , thứ 6 mình kiểm tra rồi mong mọi người giúp mình câu này:)
Khi đun nóng 1 lượng chất lỏng thì khối lượng riêng giảm vì khi ta đun nóng chất lỏng này bị nóng lên và nở ra làm cho thể tích tăng. Mà ta có công thức là D = m:v, do thể tích của chất lỏng này tăng mà khối lượng không thay đổi nên khối lượng riêng sẽ nhỏ hơn lúc chưa đun nóng. ( vì chia nhiều hơn do chất lỏng nóng lên nở ra và tăng thể tích )
Khi nung nóng một lượng chất lỏng thì khối lượng riêng giảm vì chất lỏng bị nung nóng bốc hơi.
Khối lượng riêng giảm vì khi nung nóng chất lỏng, chất lỏng sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng. Mà ta có cồn thức V= m : D. Nên thể tích và khối lượng tỉ lệ nghịch nhau. Khi thể tích tăng thì khối lượng riêng giảm.
Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng 1 chất lỏng
A. Khối lượng chất lỏng tăng
B. Trong lượng chất lỏng tăng
C. Thể tích chất lỏng tăng
D. Cả 3
Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng 1 chất lỏng
A. Khối lượng chất lỏng tăng
B. Trong lượng chất lỏng tăng
C. Thể tích chất lỏng tăng
D. Cả 3
Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng 1 chất lỏng
A. Khối lượng chất lỏng tăng
B. Trong lượng chất lỏng tăng
C. Thể tích chất lỏng tăng
D. Cả 3
Tại sao khi chế tạo nhiệt kế người ta thường dùng chất lỏng là rượu hay thủy ngân mà không dùng nước?
Vì thủy ngân gặp nóng thì giản nở , gặp lạnh thì co lại , độ giản nở rất cao nên dễ thấy hơn các loại chất lỏng khác .
Vì nước nở vì nhiệt ko đồng đều. Khi tăng nhiệt độ từ 0 °C đến 4°C nước co lại. Khi nh.độ trên 4°C thì nước mới nở ra. Mặt khác, nhiệt độ đông đăc của nước là 0, khi nhiệt độ dưới 0°C thì nước đã đôg đặc, ko thể đo đc. Còn nhiệt độ đông đặc của rượu là -117°C và thủy ngân là -39°C nên khi nhiệt độ âm thì rượu và thủy ngân vẫn ở dạng lỏng, vẫn có thể di chuyễn trog ống quản của nhiệt kế và đo đc. Và nước nở vì nhiệt ít hơn rượu và thủy ngân.
Đâ\ặt một giạt thủy ngân trong một ống kẹp đã hút hết không khí ra ngoài, dùng bật lửa đốt nóng đầu bên trái trong một thời gian khá lâu thì giọt thủy ngân dịch chuyển sang bên phải. Hãy giải thích tại sao?
Nhiệt kế nào dưới đây không thể đo nhiệt độ của nước đang sôi là:
A: Nhiệt kế dầu.
B: Nhiệt kế rượu.
C: Nhiệt kế thủy ngân.
D: Nhiệt kế dầu công nghệ pha màu.
Tại sao khi dùng mía, chuối người ta phải phạt bớt lá?Giups mk nha
Khi trồng chuối( hoặc trồng mía)người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước(do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên không thể hút nước được)
Khi trồng chuối hay mía, người ta phải phạt bớt lá để giảm sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn.
Khi trồng mía, chuối người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước qua lá giúp cây giữ được nước