Có 2 lí do :
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài.
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đấy vì để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt (vì nóng ), vì chất lỏng khi nó sẽ bị nắp chai cản trở sẽ gây lực lớn khi bật nắp ra
Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai.
Vì khi nhiệt độ tăng, nước ngọt trong chai nở ra, tạo thành áp suất lớn, đẩy nút bật ra ngoài, nước ngọt trào ra
vì nếu đóng đầy nước khi nhiệt độ tăng cao nước mở ra mà không có khoảng không thì áp suất lớn gây nổ chai
vì nếu đóng đầy nước khi nhiệt độ tăng cao nước mở ra mà không có khoảng không thì áp suất lớn gây nổ chai
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì khi gặp trời nóng thì nhiệt độ tăng lúc đó:Vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng(nước) hơn chất rắn(vỏ chai) nên nếu đóng đầy thì sẽ đẩy nút ra ngoài\(\Rightarrow\) nước ngọt trào, vỏ chai nổ