Những câu hỏi liên quan
trang
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
25 tháng 8 2023 lúc 20:25

a) Gọi công thức hóa học của oxit : RO3

\(\%R=\dfrac{R}{R+16.3}.100\%=40\%\Rightarrow R=32\)

\(\Rightarrow CTHH:SO_3\left(lưu.huỳnh.trioxit\right)\)

b) \(n_{SO3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Theo Pt : \(n_{H2SO4}=n_{SO3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8+152=160\left(g\right)\)

 \(C\%_{ddH2SO4}=\dfrac{9,8.}{160}.100\%=6,125\%\)

  Chúc bạn học tốt

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 8:50

\(CT:XO_3\)

\(\%X=\dfrac{X}{X+48}\cdot100\%=40\%\)

\(\Leftrightarrow X=32\)

\(X:\text{Lưu huỳnh}\)

\(CT:SO_3\)

Bình luận (0)
hnamyuh
18 tháng 5 2021 lúc 8:50

CTHH của oxit : XO3

Ta có : 

%X = X/(X + 16.3)   .100% = 40%

=> X = 32(Lưu huỳnh)

Vậy X là S, oxit là SO2(lưu huỳnh đioxit)

Bình luận (2)
Hoàng Khánh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 9 2023 lúc 23:03

Gọi CTHH cần tìm là XO2.

PT: \(XO_2+2NaOH\rightarrow Na_2XO_3+H_2O\)

Ta có: \(n_{XO_2}=\dfrac{38,4}{M_X+32}\left(mol\right)\)

\(m_{Na_2XO_3}=400.18,9\%=75,6\left(g\right)\Rightarrow n_{Na_2XO_3}=\dfrac{75,6}{M_X+94}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{XO_2}=n_{Na_2XO_3}\Rightarrow\dfrac{38,4}{M_X+32}=\dfrac{75,6}{M_X+94}\Rightarrow M_A=32\left(g/mol\right)\)

→ X là S

Vậy: CTHH cần tìm là SO2.

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
hưng phúc
9 tháng 1 2022 lúc 19:43

Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)

a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)

\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của oxit là: SO3

b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)

Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)

Bình luận (0)
Su Ri
Xem chi tiết
Zyyy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 12 2022 lúc 22:13

\(n_{R_2O}=\dfrac{18,6}{2M_R+16}\left(mol\right);n_{RCl}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + 2HCl ---> 2RCl + H2O

Theo PT: \(2n_{R_2O}=n_{RCl}\)

=> \(\dfrac{2.18,6}{2M_R+16}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\)

=> MR = 23 (g/mol)

=> R là Natri (Na)

=> Oxide là Na2O

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2022 lúc 22:17

\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\\ n_{Cl}=n_{HCl}=\dfrac{35,1-18,6}{71-16}=0,3\left(mol\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{18,6}{0,15}=124\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_R+M_O\\ \Leftrightarrow2M_R+16=124\\ \Leftrightarrow M_R=54\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Em xem lại đề

Bình luận (1)
Nguyễn Duy Hoàng
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
23 tháng 10 2023 lúc 12:30

Gọi hoá trị của kim loại A là a

Theo quy tắc hoá trị:

\(A_2O_3\Rightarrow a.II=II.3\Rightarrow a=III\)

Gọi CTHH của muối B là \(A_x\left(NO_3\right)_y\)

 quy tắc hoá trị:

\(x.III=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}\\ \Rightarrow x=1;y=3\)

Vậy CTHH của muối B là \(A\left(NO_3\right)_3\)

Bình luận (0)
Lý Võ Thanh Trúc
23 tháng 10 2023 lúc 13:00

Công thức hóa học của muối B là A(NO3)3.

Bình luận (0)
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 9 2023 lúc 22:58

Ta có: \(m_{HCl}=10.21,9\%=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit là AO.

PT: \(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=80-16=64\left(g/mol\right)\)

→ A là Cu.

Vậy: CTHH cần tìm là CuO.

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
25 tháng 9 2023 lúc 23:06

Gọi CTHH của oxide là \(RO\)

\(n_{Oxide}=\dfrac{2,4}{R+16}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{10.21,9}{100.36,5}=0,06mol\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,03mol\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{R+16}=0,12\\ \Rightarrow R=64\left(Cu\right)\)

\(\Rightarrow CTHH:CuO\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
16 tháng 12 2016 lúc 19:21

a) Vì tỉ khối của A so với oxi là 2

=> dA/O2 = 2

=> MA = 2 x 32 = 64 (g/mol)

b) Gọi công thức hóa học của A là RO2

=> NTKR + 2NTKO = 64

=> NTKR = 32

=> R là lưu huỳnh (S)

=> Công thức hóa học của A là SO2

Bình luận (0)
Ngôn Hy
16 tháng 12 2016 lúc 19:03

a) \(M_A\)= 64

b) CTHH cua A là \(SO_2\).

Bởi vì \(M_{_{ }S}\)=\(M_{_{ }A}\) - \(M_{O_2}\)= 64 - 32=32

Bình luận (0)