\(\dfrac{2m-7}{m-5}\)
8. Cho các đường thẳng
\(d:y=\left(m-2\right)x+m+7;\)
\(d_1:y=-mx-3+2m;\)
\(d_2:y=-m^2x-2m+1;\)
\(d_3:y=-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{5}{3};\)
\(d_4:y=-\dfrac{1}{6}\left(m+3\right)x=+4.\)
Tìm m để
a.\(d//d_1\)
b.\(d\equiv d_2\)
c.\(d\) cắt \(d_3\) tại điểm có tung độ \(y=\dfrac{1}{3}\)||
d. \(d\perp d_4\)
a: d//d1
=>m-2=-m và m+7<>2m-3
=>m=1
b: d trùng với d2
=>m-2=-m^2 và m+7=-2m+1
=>m=-2 và m^2+m-2=0
=>m=-2
d: d vuông góc d4
=>-1/6(m+3)(m-2)=-1
=>(m+3)(m-2)=6
=>m^2+m-6-6=0
=>m^2+m-12=0
=>m=-4 hoặc m=3
c: Thay y=1/3 vào d3, ta được:
-2/3x+5/3=1/3
=>-2/3x=-4/3
=>x=2
Thay x=2 và y=1/3 vào (d), ta được:
2(m-2)+m+7=1/3
=>3m+3=1/3
=>3m=-8/3
=>m=-8/9
Bài 1) Cho pt: mx2 - (2m +1)x + m + 1 =0 (I)
a) Chứng minh pt (I) có 2 nghiệm phân biệt với mọi m ≠ 0
b) Tìm hệ thức giữa x1; x2 không phụ thuộc m .
c) Tìm m để \(\dfrac{1}{x_1}\) + \(\dfrac{1}{x_2}\) = \(\dfrac{7}{5}\)
a.
\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4m\left(m+1\right)=1>0;\forall m\)
\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi \(m\ne0\)
b.
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2m+1}{m}\\x_1x_2=\dfrac{m+1}{m}\end{matrix}\right.\)
Trừ vế cho vế:
\(\Rightarrow x_1+x_2-x_1x_2=1\)
Đây là hệ thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m
c.
Để biểu thức xác định \(\Rightarrow x_1x_2\ne0\Rightarrow m\ne-1\)
Khi đó: \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{7}{5}\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{7}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2m+1}{m+1}=\dfrac{7}{5}\Rightarrow10m+5=7m+7\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{2}{3}\) (thỏa mãn)
Giải và biện luận các phương trình:
a. 3(m + 1)x + 4 = 2x + 5(m + 1)
b. (m + 1)x - x - 2 = 0
c. (m + 1)2x + 1 - m = (7m - 5)x
d.\(m-5+\dfrac{2m+5}{x-2}=0\)
e.\(\dfrac{x}{x-m}-\dfrac{2m}{x+m}=\dfrac{8m^2}{x^2-m^2}\)
Tối nay mình nộp đề rồi nhờ các bạn giúp mình với ạ!
b, pt \(\Leftrightarrow\)mx - 2=0
Nếu m=0 pt\(\Leftrightarrow\) -2=0 (vô lí)\(\Rightarrow\)m=2(loại)
Nếu m\(\ne\)0 pt có nghiệm x=\(\dfrac{2}{m}\)
Tìm m (mn có làm giải thích dùm mk)
1) 2m+7 chia hết cho m-4
Tìm m ròi tính tổng
2) C=\(\dfrac{m+2}{M-4}+\dfrac{m+5}{M-11}\)
3) D=\(\dfrac{3m+2}{M-11}-\dfrac{m-5}{M-11}\)
1: \(\Leftrightarrow2m-8+15⋮m-4\)
\(\Leftrightarrow m-4\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)
hay \(m\in\left\{5;3;7;1;9;-1;19;-11\right\}\)
3: \(D=\dfrac{3m+2-m+5}{M-11}=\dfrac{2m+7}{M-11}\)
Tìm m để hàm số bậc nhất sau đồng biến trên R:
\(y=\left(m^2+2m+5\right)x-\dfrac{3}{7}\)
Hàm số đồng biến trên R
\(\Leftrightarrow m^2+2m+5>0\Leftrightarrow m^2+2m+1+4>0\\ \Leftrightarrow\left(m+1\right)^2+4>0\\ vì\left(m+1\right)^2\ge0\forall m\Rightarrow\left(m+1\right)^2+4>4>0\forall m\)
Vậy hàm ssoos đồng biến trên R với mọi m
Cho phương trình \(x^2-2x-2m-1=0\) (1) (với x là ẩn, m là tham số). Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\) thỏa mãn: \(\dfrac{x^2_1+\left(2m+5\right)x_2+2m}{2}+\dfrac{2}{x^2_2+\left(2m+5\right)x_1+2m}=\dfrac{122}{11}\)
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x^2 - 5x + 7 + 2m cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt có hoành độ thuộc [1;5]. A. \(3\le m\le7\)B. \(\dfrac{3}{4}\le m\le7\)C. \(-\dfrac{7}{2}\le m\le-\dfrac{3}{8}\)D. \(\dfrac{3}{8}\le m\le\dfrac{7}{2}\)
\(x^2-5x+7+2m=0\Leftrightarrow x^2-5x+7=-2m\)
Xét hàm \(f\left(x\right)=x^2-5x+7\) trên \(\left[1;5\right]\)
\(-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{5}{2}\in\left[1;5\right]\)
\(f\left(1\right)=3\) ; \(f\left(\dfrac{5}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\) ; \(f\left(5\right)=7\)
\(\Rightarrow\) Pt đã cho có 2 nghiệm pb thuộc đoạn đã cho khi và chỉ khi:
\(\dfrac{3}{4}< -2m\le3\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{3}{2}\le m< \dfrac{3}{8}\)
Cả 4 đáp án đều sai là sao ta?
Cho m>n
a) So sánh m+7 và n+7
b) So sánh -2m-8 và -2n-8
c) So sánh m+3 và m+1
d) So sánh \(\dfrac{1}{2}\left(m-\dfrac{1}{4}\right)và\dfrac{1}{2}\left(n-\dfrac{1}{4}\right)\)
e) So sánh \(\dfrac{4}{5}-6mvà\dfrac{4}{5}-6n\)
f) So sánh \(-3\left(m+4\right)+\dfrac{1}{2}và-3\left(n+4\right)+\dfrac{1}{2}\)
a, vì m>n
=> m+7>n+7
b, vì m>n
=> -2m<-2n
=>-2m-8<-2n-8
c, vì m>n
=>m+1>n+1
mà m+3>m+1
=>m+3>n+1
phần d,e,f máy mình cùi nên không hiện ra phép tính. sr nhiều
m>n
a) m+7 và m+7
ta có : m>n
=> m+7 > n+7
b) -2m+8 và -2n+8
ta có : m>n
=> -2m > -2n
=> -2m+8 > -2n+8
c) m+3 và m+1
ta có : 3 >1
=> m+3 > m+1
d) \(\dfrac{1}{2}\) \(\left(m-\dfrac{1}{4}\right)\)và\(\dfrac{1}{2}\)\(\left(n-\dfrac{1}{4}\right)\)
ta có: m > n
=> \(m-\dfrac{1}{4}\) > \(n-\dfrac{1}{4}\)
=>\(\dfrac{1}{2}\left(m-\dfrac{1}{4}\right)\)>\(\dfrac{1}{2}\left(n-\dfrac{1}{4}\right)\)
e) \(\dfrac{4}{5}-6\)m và \(\dfrac{4}{5}-6n\)
ta có : m > n
=> -6m > -6n
=> \(\dfrac{4}{5}-6m>\dfrac{4}{5}-6n\)
f) \(-3\left(m+4\right)+\dfrac{1}{2}\) và \(-3\left(n+4\right)+\dfrac{1}{2}\)
ta có : m > n
=> m=4 > n+4
=> -3(m+4) > -3(m+4)
=>\(-3\left(m+4\right)+\dfrac{1}{2}>-3\left(n+4\right)+\dfrac{1}{2}\)
cho 2 biểu thức A = \(\dfrac{5}{2m+1}\) và B =\(\dfrac{4}{2m-1}\) Biết 2A +3B = 0 tìm m
ta có : \(2A+3B=0\) \(\Leftrightarrow2.\dfrac{5}{2m+1}+3.\dfrac{4}{2m-1}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10}{2m+1}+\dfrac{12}{2m-1}=0\Leftrightarrow\dfrac{10\left(2m-1\right)+12\left(2m+1\right)}{\left(2m-1\right)\left(2m+1\right)}=0\)
\(\Rightarrow10\left(2m-1\right)+12\left(2m+1\right)=0\Leftrightarrow20m-10+24m+12=0\)
\(\Leftrightarrow44m+2=0\Leftrightarrow44m=-2\Leftrightarrow m=\dfrac{-2}{44}=\dfrac{-1}{22}\) vậy \(m=\dfrac{-1}{22}\)
Làm tính nhân: a. \(\left(3x^{2m-1}-\dfrac{3}{7}y^{3n-5}+x^{2m}y^{3m}-3y^2\right)8x^{3-2m}y^{6-3n}\)
b.\(\left(2x^{2n}+3x^{2n-1}\right)\left(x^{1-2n}-3x^{2-2n}\right)\)
a: \(=24x^{2m-1+3-2m}y^{6-3m}-\dfrac{24}{7}y^{3n-7+6-3n}\cdot x^{3-2m}+8x^{3-2m+2m}\cdot y^{6-3n+3m}-24x^{3-2m}y^{6-2n+2}\)
\(=24x^2y^{6-3m}-\dfrac{24}{7}x^{3-2m}\cdot y^{-1}+8x^3y^{-3n+3m+6}-24x^{3-2m}y^{-2n+8}\)
b: \(=2x^{2n+1-2n}-6x^{2n+2-2n}+3x^{2n-1+1-2n}-9x^{2n-1+2-2n}\)
\(=2x-6x^2+3-9x\)
\(=-6x^2-7x+3\)