Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 10:52

ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(3x^2-5x+6=2x\cdot\sqrt{x^2-x+2}\)

=>\(3x^2-6x+x-2+8=2\cdot\sqrt{x^4-x^3+2x^2}\)

=>\(\left(x-2\right)\left(3x+1\right)=2\cdot\left(\sqrt{x^4-x^3+2x^2}-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x+1\right)=2\cdot\dfrac{x^4-x^3+2x^2-16}{\sqrt{x^4-x^3+2x^2}+4}\)

=>\(\left(x-2\right)\left(3x+1\right)=2\cdot\dfrac{x^4-2x^3+x^3-2x^2+4x^2-8x+8x-16}{\sqrt{x^4-x^3+2x^2}+4}\)

=>\(\left(x-2\right)\left(3x+1\right)=\dfrac{2\left(x-2\right)\left(x^3+x^2+4x+8\right)}{\sqrt{x^4-x^3+2x^2}+4}\)

=>\(\left(x-2\right)\left[\left(3x+1\right)-\dfrac{2\left(x^3+x^2+4x+8\right)}{\sqrt{x^4-x^3+2x^2}+4}\right]=0\)

=>x-2=0

=>x=2(nhận)

Trần Tuấn Hoàng
25 tháng 11 2023 lúc 11:42

\(3x^2-5x+6=2x\sqrt{x^2-x+2}\)

\(\Leftrightarrow\left[x^2-2x\sqrt{x^2-x+2}+\left(x^2-x+2\right)\right]+\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x^2-x+2}\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\sqrt{x^2-x+2}\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)

Thử lại ta thấy nghiệm \(x=2\) thỏa phương trình ban đầu.

Nguyễn Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2021 lúc 15:07

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{4}{5}\)

Đặt \(\sqrt{5x+4}=t\ge0\Rightarrow x=\dfrac{t^2-4}{5}\)

Pt trở thành:

\(\dfrac{t^2-4}{5}-t=2\)

\(\Leftrightarrow t^2-5t-14=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=7\\t=-2< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{5x+4}=7\)

\(\Rightarrow5x+4=49\)

\(\Rightarrow x=9\)

illumina
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
20 tháng 7 2023 lúc 8:21

Đk: `1 <=x <=7`.

Đặt `sqrt(7-x) = a, sqrt(x-1) = b`.

Phương trình trở thành: `b^2+1 + 2a = 2b + ab + 1`.

`<=> b^2 + 2a = 2b + ab.`

`<=> b(b-2) = a(b-2)`

`<=> (b-a)(b-2) = 0`

`<=> a =b` hoặc `b = 2.`

`@ a = b => 7 - x = x - 1`

`<=> 8 = 2x <=> x = 4`.

`@ b = 2 => sqrt(x-1) = 2`

`<=> x - 1 = 4`

`<=> x = 5`.

Vậy `x = 4` hoặc `x = 5`.

Trên con đường thành côn...
20 tháng 7 2023 lúc 8:26

\(\text{ĐKXĐ:}1\le x\le7\)

PT đã cho tương đương với:

\(x-1-2\sqrt{x-1}+2\sqrt{7-x}-\sqrt{x-1}.\sqrt{7-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-1}-2\right)-\sqrt{7-x}\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{7-x}\right)\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}=\sqrt{7-x}\\\sqrt{x-1}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=7-x\\x-1=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=5\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{4;5\right\}\)

 

Ái Nữ
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
21 tháng 2 2021 lúc 17:04

Giải:

Tập xác định của phương trình

Tập xác định của phương trình

Biến đổi vế trái của phương trình

Biến đổi vế phải của phương trình

Phương trình thu được sau khi biến đổi

Biến đổi vế trái của phương trình

Phương trình thu được sau khi biến đổi

Đơn giản biểu thức

Giải phương trình

thu được x=2
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 2 2021 lúc 19:53

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x+7}-1\right)^2}+\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}=2\)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+7\ge0\\x+1-\sqrt{x+7}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-7\\x\ge-1\\\left(x+1\right)^2\ge x+7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\ge2\)

Khi đó pt tương đương:

\(\left|\sqrt{x+7}-1\right|+\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+7}+\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}=3\)

Do \(x\ge2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+7}\ge\sqrt{2+7}=3\\\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+7}+\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}\ge3\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+7}=3\\\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=2\)

Pt có đúng 1 nghiệm

Anh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Tùng Lâm
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
15 tháng 1 2021 lúc 12:02

BĐT cần chứng minh tương đương:

\(\left(\sqrt{x^2+16}-5\right)-\left(\sqrt{x^2+7}-4\right)=x-3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-9}{\sqrt{x^2+16}+5}-\dfrac{x^2-9}{\sqrt{x^2+7}+4}=x-3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\Leftrightarrow x=3\\\left(x+3\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x^2+16}+5}-\dfrac{1}{\sqrt{x^2+7}+4}\right)=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\).

Mặt khác từ pt ban đầu suy ra x - 2 > 0, do đó x > 2.

Do đó vế trái của (1) bé hơn 0.

Suy ra 91) vô nghiệm.

Vậy nghiệm của pt đã cho là x = 3.

 

Trần Minh Hoàng
15 tháng 1 2021 lúc 12:09

Cách khác: Từ pt đã cho ta thấy x > 2.

PT \(\Leftrightarrow\dfrac{9}{\sqrt{x^2+16}+\sqrt{x^2+7}}=x-2\).

Với x > 3 thì VT < 1; VP > 1.

Với x < 3 thì VT > 1; VP < 1.

Với x = 3 ta thấy thoả mãn.

Vậy nghiệm của pt đã cho là x = 3.

Miền Nguyễn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
13 tháng 8 2021 lúc 21:07

ĐK:\(x\ge\dfrac{5}{2}\)

Ta có:\(\sqrt{x-2+\sqrt{2x-5}}+\sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}=7\sqrt{2}\)

    \(\Leftrightarrow\sqrt{2x-4+2\sqrt{2x-5}}+\sqrt{2x+4+6\sqrt{2x-5}}=7.2\)

    \(\Leftrightarrow\sqrt{2x-5+2\sqrt{2x-5}+1}+\sqrt{2x-5+6\sqrt{2x-5}+6}=14\)

    \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+3\right)^2}=14\)

    \(\Leftrightarrow\sqrt{2x-5}+1+\sqrt{2x-5}+3=14\)

    \(\Leftrightarrow2\sqrt{2x-5}=10\)

    \(\Leftrightarrow\sqrt{2x-5}=5\)

    \(\Leftrightarrow2x-5=25\Leftrightarrow2x=30\Leftrightarrow x=15\left(tm\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 8 2021 lúc 21:10

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{5}{2}\)

\(\sqrt{2x-4+2\sqrt{2x-5}}+\sqrt{2x+4+6\sqrt{2x-5}}=14\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-5+2\sqrt{2x-5}+1}+\sqrt{2x-5+6\sqrt{2x-5}+3}=14\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+3\right)^2}=14\)

\(\Leftrightarrow2.\sqrt{2x-5}+4=14\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-5}=5\)

\(\Leftrightarrow x=15\)

Kayoko
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 6 2021 lúc 18:46

1. ĐKXĐ: $x\geq \frac{-3}{5}$

PT $\Leftrightarrow 5x+3=3-\sqrt{2}$

$\Leftrightarrow x=\frac{-\sqrt{2}}{5}$

Akai Haruma
26 tháng 6 2021 lúc 18:47

2. ĐKXĐ: $x\geq \sqrt{7}$ 

PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x}-7)(\sqrt{x}+7)=4$

$\Leftrightarrow x-49=4$

$\Leftrightarrow x=53$ (thỏa mãn)

 

Smile
26 tháng 6 2021 lúc 18:49

undefined

Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
21 tháng 9 2020 lúc 20:19

Đặt \(u=\sqrt{x+1};t=\sqrt{1-x};\text{đ}k:-1\le x\le1\)

Phương trình trở thành:

\(u+2u^2=-t^2+t+3ut\Leftrightarrow\left(u-t\right)^2+u\left(u-t\right)+\left(u-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(u-t\right)\left(2u-t+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}u=t\\2u+1=t\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+1}=\sqrt{1-x}\\2\sqrt{x+1}+1=\sqrt{1-x}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-24}{25}\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
21 tháng 9 2020 lúc 20:28

mình dùng cách khác nhé :((

\(\sqrt{x+1}+2\left(x+1\right)=x-1+\sqrt{1-x}+3\sqrt{1-x^2}\left(đk:-1\le x\le1\right)\)

\(< =>\sqrt{x+1}-1+2x+2-3=x-1+\sqrt{1-x}-1+3\sqrt{1-x^2}-3\)

\(< =>\frac{x}{\sqrt{x+1}+1}+2x-1-x+1=-\frac{x}{\sqrt{1-x}+1}+\frac{9\left(1-x^2-1\right)}{3\sqrt{1-x^2}+3}\)

\(< =>\frac{x}{\sqrt{x+1}+1}+x+\frac{x}{\sqrt{1-x}+1}+\frac{9x^2}{3\sqrt{1-x^2}+3}=0\)

\(< =>x\left(\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}+1+\frac{1}{\sqrt{1+x}+1}+\frac{9x}{3\sqrt{1-x^2}+3}\right)=0< =>x=0\)

rồi đến đây dùng đk đánh giá cái ngoặc khác 0 là ok

Khách vãng lai đã xóa