Những câu hỏi liên quan
Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 1 2022 lúc 9:31

1/ \(2HCl+K_2CO_3\rightarrow H_2O+2KCl+CO_2\uparrow\)

 

2/ \(HCl+KHCO_3\rightarrow H_2O+KCl+CO_2\uparrow\)

 

3/ \(2HCl+CaCO_3\rightarrow H_2O+CaCl_2+CO_2\uparrow\)

 

4/ \(2HCl+MgCO_3\rightarrow H_2O+MgCl_2+CO_2\uparrow\)

 

5/ \(2HCl+Ca\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2H_2O+CaCl_2+2CO_2\uparrow\)

 

6/ \(HCl+NaHSO_3\rightarrow H_2O+NaCl+SO_2\uparrow\)

Lee Hà
24 tháng 1 2022 lúc 9:24

\(2HCl+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\\ 2HCl+CaCO_3\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ 2HCl+MgCO_3\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\\ 2HCl+Ca\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2CaCl_2+2CO_2+2H_2O\\ HCl+NaHSO_3\rightarrow NaCl+SO_2+H_2O\)

Jxnxjxjxjxj
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 9 2021 lúc 18:07

Lời giải:

Kẻ $SM\perp AB$. 

Mà $AB$ là giao tuyến của 2 mp vuông góc với nhau là $(SAB)$ và $(ABCD)$ nên $SM\perp (ABCD)$

$\Rightarrow \angle (SC, (ABCD))=\angle (SC, MC)=\widehat{SCM}$

Ta có:

$\frac{SM^2}{MC^2}=(\tan \widehat{SCM})^2=(\frac{\sqrt{15}}{5})^2=\frac{3}{5}$

$\Rightarrow 5SM^2=3MC^2$

Trong đó:

$SM^2=\frac{3}{4}AB^2$ do $SAB$ là tam giác đều

$MC^2=MB^2+BC^2=\frac{AB^2}{4}+a^2$

$\Rightarrow \frac{15}{4}AB^2=\frac{3}{4}AB^2+3a^2$

$\Rightarrow AB=a$ 

Vậy:

$SM^2=\frac{3}{4}AB^2=\frac{3}{4}a^2\Rightarrow SM=\frac{\sqrt{3}}{2}a$

$S_{ACD}=\frac{AD.AB}{2}=\frac{2a.a}{2}=a^2$

$V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}.SM.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.\frac{\sqrt{3}}{2}a.a^2=\frac{\sqrt{3}}{6}a^3$

Đáp án D.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 20:37

Chọn D

Thủy Tiên
Xem chi tiết
Ngô Hạ Diễm My
Xem chi tiết

Số đó là: 24:80%=30

15% số đó là: 30 x 15% = 4,5

Đáp số:4,5

Citii?
13 tháng 1 lúc 16:29

Số đó là:

\(24:80\times100=30\)

Vậy 15% của 30 là:

\(30:100\times15=4,5\)

Đáp số: 4,5

Phan Thị Minh Châu
21 tháng 4 lúc 8:28

Giống cái bài của mình đang hỏi này ,chưa có ai chả lời cho mình

thi ngọc
Xem chi tiết
Hương Thu
28 tháng 4 2017 lúc 10:02

Sinh động, mới mẻ và hấp dẫn… đó là những gì mà công nghệ thông tin, công nghệ kĩ thuật số… đã mang đến cho đời sống con người. Nhưng bên cạnh đó, không ít những thành quả của khoa học kĩ thuật đang bị lạm dụng gây ra những hiện tượng “nghiện” đầy nguy hiểm. Hiện tượng nhièu học sinh, sinh viên hiện nay “nghiện” internet cũng là một trong số những trường hợp đó.

Về bản chất, chúng ta không thể phủ nhận những tác dụng to lớn của internet. Intenet là một phương tiện thông tin vô cùng hữu ích. Sử dụng internet, chúng ta có thể nắm bắt nhanh chóng, cập nhật, sinh động nhiều thông tin mới nhất về các lĩnh vực mình yêu thích…

Mặt khác, internet cũng là phương tiên thông tin liên lạc tiện lợi: chỉ bằng một số tiền nhỏ chúng ta có thể trao đổi thông tin trực tiếp với bạn bè, người thân (qua Yahoo), nhìn rõ nhau (qua Webcam),… bất kể là xa nhau nửa vòng Trái Đất…

Tuy nhiên, cũng giống như các thành tựu khoa học kĩ thuật khác, ở nhiều bạn trẻ, internet đang bị lạn dụng và gây ra nhiều tác hại.

Số bạn trẻ biết sử dụng những tính năng của chúng sao cho hiệu quả nhất cũng chỉ chiếm thiểu số. Đến với “quán nét”, một cảnh tượng không thể nào khác được là những gương mặt trẻ tuổi đang căng thẳng, hồi hộp với bao trò game online, có thể kể đến vô số trò chơi đang HOT như: Gunny, Zing farm, MU, đế chế…. và các trò chơi trên mạng xã hội khác.

Có những bạn ngồi lì trước máy quên cả ăn uống, ngủ nghỉ, nói chi đến việc học hành. Lại có cả những bậc phụ huynh không thấy con về nhà, đã tốn bao công sức “truy lùng” rồi bất ngờ phát hiện cậu ấm “mai danh ẩn tích” ở một quán “nét” và đang hào hứng với trò chơi điện tử.

Không chỉ vậy, “ôm ấp” chiếc máy tính và mạng internet còn có những “đệ tử” trung thành của Yahoo. Họ lạm dụng chức năng của hệ điều hành này để ngày đêm chát chít với bạn bè, dĩ nhiên, câu chuyện của họ đơn giản chỉ là: “ăn cơm chưa? ăn rồi à? đang làm gì đấy?” rất vui vẻ.

Nhưng điều nguy hiểm nhất qua đây, nhiều bạn trẻ có thể “kết bạn” dễ dàng, yêu nhau dễ dàng và mắc bẫy cũng dễ dàng. Hàng trăm chuyện bị “lừa tình”, “lừa tiền” qua Yahoo không còn là chuyện lạ. Đó là những lời cảnh tình nghiêm khắc đối với những ai còn mù quáng với những lời tán gẫu qua một kênh ảo như vậy.

Có những bạn đến với intenet chỉ đơn thuần là để…. tải nhạc và “down” ảnh. Những đối tượng như vậy tưởng chừng như vô hại nhưng kì thực trong hành động của họ lại tiềm ẩn những hiểm họa rất lớn. Chưa kể đến việc mất thời gian, tiền bạc và sức lực. Hãy xem đến những loại nhạc và loại ảnh họ tải về: “Em yêu! Nhớ anh không? Nhớ à? Đang làm gì đấy?”… những tấm ảnh ngoài luồng, những đoạn “clip” đen,… Chẳng phải chúng đang tiềm ẩn những hiểm họa làm suy thoái cả một thế hệ người hay sao? Giới trẻ sẽ yêu như thế nào? Sống như thế nào khi lớn lên trong một môi trường những ngôn từ nhạt nhẽo, thậm chí ngớ ngẩn, những tấm ảnh nhơ nhớp, nhầy nhụa như vậy?

Việc nghiện internet đang lấy đi sức lực, thời gian và trước hết là sự vô tư, trong sáng của tuổi trẻ. Sa vào những hoạt động như vậy, một điều dễ hiểu là những bạn trẻ ấy không có thời gian cho việc học hành, cho những hoạt động ngoại khóa bổ ích, hiển nhiên là không có cả thời gian cho gia đình, người thân. Vậy rồi tương lai những người bạn ấy sẽ ra sao?

Internet là những phát minh hữu ích cho con người nhưng nếu không biết sử dụng đúng cách thì chúng sẽ gây tác hại vô cùng to lớn. “Nghiện” internet là biểu hiện tiêu cực khi sử dụng những thành tựu khao học kĩ thuật này. Tuổi trẻ ta – thế hệ tiên phong trong nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ – không thể là những con nghiện, là những nô lệ cho internet hay bất kì phương tiện máy móc nào khác. Các bạn trẻ, chúng ta hãy là những chủ nhân thông minh của những thành quả khoa học kĩ thuật.

k nha

Nguyễn Hoàng Quân
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
17 tháng 11 2021 lúc 13:13

???jzb?

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
17 tháng 11 2021 lúc 14:27

jztr?

long
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 12 2021 lúc 21:42

\(\Delta'=16-\left(3m+1\right)\ge0\Rightarrow m\le5\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-8\\x_1x_2=3m+1\end{matrix}\right.\)

Kết hợp điều kiện đề bài ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-8\\5x_1-x_2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-8\\6x_1=-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=-7\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=3m+1\)

\(\Rightarrow\left(-1\right).\left(-7\right)=3m+1\)

\(\Rightarrow m=2\) (thỏa mãn)

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 13:58

\(PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2+1\right)^3}-1+3x^4-4x^3=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x^2+1\right)^3-1}{\sqrt{\left(x^2+1\right)^3}+1}+x^2\left(3x^2-4x\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2\left[\dfrac{\left(x^2+1\right)^2+\left(x^2+1\right)+1}{\sqrt{\left(x^2+1\right)^3}+1}+3x^2-4x\right]=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{2+x^2+\left(x^2+1\right)^2}{\sqrt{\left(x^2+1\right)^3}+1}+3x^2-4x=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\ge\dfrac{2+0+1}{1+1}+3x^2-4x=3x^2-4x+\dfrac{3}{2}>0\)

Vậy PT có nghiệm \(x=0\)

Hânn Ngọc:))
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 19:26

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a}=\dfrac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

\(\Rightarrow a=b=c\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{a^3.a^2.a^{1930}}{a^{1935}}=\dfrac{a^{1935}}{a^{1935}}=1\)