Tuyết Ly
Câu 1: Khẳng định nào sau đây không đúng?A. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực nhưng không cho ta lợi về công.B. Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực, không cho ta lợi về công.C. Đòn bẩy có lúc cho ta lợi về lực, có lúc cho ta lợi về đường đi và không cho ta lợi về công.D. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, vì vậy cho ta lợi về công.Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?A. Ròng rọc cố định có thể đổi hướng lực kéo và cho ta lợi về lực.B. Ròng rọc động cho ta lợi về...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
tvman
Xem chi tiết

A. Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.

Bình luận (0)
Minh Nhân
2 tháng 8 2021 lúc 13:27

A. Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.

Bình luận (0)
Cao The Anh
2 tháng 8 2021 lúc 13:28

A bạn nhé!

Bình luận (0)
๖ACEn4m⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Uyên  Thy
14 tháng 2 2022 lúc 21:55

Câu 11. A

Bình luận (1)
Dark_Hole
14 tháng 2 2022 lúc 21:59

11A

12D

13B

14A

15A

16C

17B

18C

19A

20D

21A

22C

Chúc em học tốt

Bình luận (5)

A

D

C

A

A

C

B

C

A

D

A

C

 

Bình luận (0)
Zeno007
Xem chi tiết
châu_fa
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
17 tháng 4 2023 lúc 21:29

A

→ Theo như định luật về công: Không một loại máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

 

Bình luận (0)
Như Nguyệt
17 tháng 4 2023 lúc 21:16

A

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hồng
24 tháng 1 2022 lúc 15:11

A

Bình luận (4)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
24 tháng 1 2022 lúc 15:11

A

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
24 tháng 1 2022 lúc 15:11

A

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 6 2021 lúc 20:58

THAM KHẢO

câu 1

Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người. Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay  điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác.

câu 2

– Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh n

– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.

   Ví dụ 1: Khi chèo thuyền, điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng của lực F2 là chỗ tay cầm mái chèo.

   Ví dụ 2: Khi vận chuyển vật liệu bằng xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.

câu 3

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,... 

câu 4

VD về ròng rọc cố định:

- kéo cột cờ

- kéo 1 thùng nước từ dưới lên

Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

VD về ròng rọc động:

- kéo 1 kênh hàng lớn( dùng ròng rọc động hay palăng để giảm độ lớn của lực kéo vật lên)

Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật

Bình luận (2)
Bruh
Xem chi tiết
QEZ
4 tháng 8 2021 lúc 15:44

D.Chỉ có ròng rọc cố định mới cho ta lợi về công vì không được lợi về lực

 

Bình luận (0)
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
4 tháng 8 2021 lúc 15:44

C.Ròng rọc động cho ta lợi hai lần lực, thiệt hai lần đường đi, không được lợi về công

Bình luận (3)
M r . V ô D a n h
4 tháng 8 2021 lúc 15:46

C

Bình luận (0)
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
王一博
27 tháng 2 2020 lúc 10:34

Máy cơ đơn giản nào sau đây có thể cho ta lợi về công?
A. Đòn bẩy
B. Mặt phẳng nghiêng
C. Ròng rọc
D. Không máy nào trong ba máy trên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê đại đức
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 5 2021 lúc 18:21

Bạn nên nhớ : theo định luật về công thì : không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công , được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại

Chúc bạn học tốt 

Bình luận (1)
Phuong Trinh Nguyen
7 tháng 5 2021 lúc 18:22

Không có một máy cơ đơn giản nào cho ta được lợi về công.

Bình luận (0)