Những câu hỏi liên quan
hoàng anh tuấn
Xem chi tiết
Minh Hồng
15 tháng 12 2021 lúc 17:47

C

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Linh
15 tháng 12 2021 lúc 17:47

C

Bình luận (0)
bạn nhỏ
15 tháng 12 2021 lúc 17:47

A

Bình luận (0)
hoàng anh tuấn
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
15 tháng 12 2021 lúc 17:49

C

Bình luận (0)
Nguyễn
15 tháng 12 2021 lúc 17:49

C

Bình luận (0)
Giang
15 tháng 12 2021 lúc 17:49

C

Bình luận (0)
hoàng anh tuấn
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
15 tháng 12 2021 lúc 16:36

C

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 12 2021 lúc 16:36

B

Bình luận (0)
Đông Hải
15 tháng 12 2021 lúc 16:36

D

Bình luận (0)
hoàng anh tuấn
Xem chi tiết
Thư Phan
15 tháng 12 2021 lúc 16:34

C

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
15 tháng 12 2021 lúc 16:34

C

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Ánh
15 tháng 12 2021 lúc 16:34

C.Tôn trọng sự thật

Bình luận (0)
Phương Đinh
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
29 tháng 10 2021 lúc 9:46

Đáp án/:

B

Bình luận (0)
Cihce
29 tháng 10 2021 lúc 9:47

Nhiều quá , chia nhỏ ra 

Bình luận (0)
Hoàng Thành Đạt
Xem chi tiết
Linh Phương
21 tháng 10 2016 lúc 20:22

Câu 3:

+ Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.

+ Khiêm tốn giúp bạn tạo cảm giác tự tin, hòa đồng với mọi người xung quanh bạn

+ Không kiêu ngạo, thành thật trong cuộc sống,.....

Câu 8:

Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 10 2016 lúc 22:41

Câu 5: Trả lời

Mình làm câu này vì chưa ai làm cả nha!

Câu "Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo" là câu tục ngữ khuyên nhủ con người kiên trì, quyết tâm là việc gì đó cho đến khi thành công, đừng vì chút rắc rối, khó khăn mà phân tâm, nản chí và không làm được việc gì, cuối cùng dẫn đến thất bại là điều đáng tiếc.

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 10 2016 lúc 19:51

Câu 1:

- Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, biểu hiện ở chỗ: cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn trách nhiệm của mình, không để người khác phải nhắc nhở, chê trách

Bình luận (3)
THUẬN DƯƠNG VĂN
Xem chi tiết
phanhby
4 tháng 1 2022 lúc 21:07

a

Bình luận (0)
Good boy
4 tháng 1 2022 lúc 21:07

A

Bình luận (0)
Uyên  Thy
4 tháng 1 2022 lúc 21:07

A

Bình luận (0)
Linh Ngọc
Xem chi tiết
Long Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
9 tháng 9 2016 lúc 16:30

 

- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
- Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
- Đời người có một gang tay
Ai hay ngủ ngày thì được nửa gang.
- Gái thì giữ lấy chữ trinh
Siêng năng chín chắn trời dành phúc cho.
- Dẫu rằng chí thiểu tài hèn
Chịu khó nhẫn nại cũng nên cơ đồ.
- Năng nhặt chặt bị.
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Cần cù bù thông minh.
- Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
- Ghét kẻ lười, không ai cười kẻ lấm gối.
- Chịu khó mới có mà ăn
- Đi lâu xa đâu cũng tới.
- Hay làm đắp ấm vào thân.
- Bới đất nhặt cỏ.
- Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Dù ai nói ngả nói nghiêng,
lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngừơi sỏi đá cũng thành cơm.​Nước chảy đá mòn. 
STTHọ và tên
1Trầm Trọng Ngân
2Trầm Khải Hòa
3Đặng Thành Duy
4Đặng Hồng Anh
5Đỗ Hữu Hậu
6Dương Hoàng Quỳnh Như
7Nguyễn Thái Nga
8Nguyễn Ngọc Nhất Hạnh
9Lê Thị Dịu Minh
10Doãn Chí Thanh
  
Bình luận (1)
Vu Ngoc Huyen
14 tháng 9 2016 lúc 13:15

chớ thấy sóng cản mà giã tay chèo

thua keo này bày keo khác

thất bại là mẹ thành công

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Diễm My
17 tháng 9 2016 lúc 11:57

Đói cho sạch, rách cho thơm.

Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Nặng nhặt chặt bị.

 

Bình luận (0)