kể tên một số động vật"lấy cây làm nhà"mà bạn bt
kể tên 1 số loài động vật làm nhà mà em biết?
Một số loài động vật "lấy thực vật" làm nhà:
- Khỉ, Sóc
- Các loài chim
- Gâu Koala
Quan sát H.48.2 . Những hình ảnh này cho ta biết điều gì ?Kể một vài ví dụ khác về động vật trong thiên nhiên lấy cây làm nhà mà em biết.
- Thực vật ngoài cung cấp thức ăn chúng còn là nơi ở, nơi sinh sản cho một số loài động vật.
- VD: Chim sẻ, sóc, khỉ.
- Kể tên một số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật và thực vật.
- Một số động, thực vật ở xứ nóng: Lạc đà, rắn, bọ cạp, tắc kè, nhện, xương rồng.
- Một số động thực vật ở xứ lạnh: Gấu bắc cực, chim cánh cụt, cây có lá kim.
- Vai trò của nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến sự lớn lên, sinh sản và phân bố của động vật và thực vật. Nếu gặp nhiệt độ không phù hợp (mà cơ thể không thích nghi được) thì hoặc là có các biện pháp nhân tạo hoặc là sinh vật sẽ chết.
Kể tên một số động vật ăn tạp (ăn cả thực vật và động vật) mà bạn biết.
Một số động vật ăn tạp: Gà, lợn, cá, chuột, con người,…
Trả lời:
Kể tên một số động vật ăn tạp (ăn cả thực vật và động vật) là: Gà, mèo, lợn, cá, chuột, …
Các loài động vật ăn tạp như là: đười ươi, chó,sói, chuột,hổ,báo,sư tử...
kể tên một số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc sứ nóng mà bạn biết
TK
Ở xứ lạnh: cây thông, gấu bắc cực, chim cánh cụt,..Ở xứ nóng: xương rồng, lạc đà, ...
Tham khảo:
Ở xứ lạnh: cây thông, gấu bắc cực, chim cánh cụt,..
Ở xứ nóng: xương rồng, lạc đà, ...
- Ở xứ lạnh:
+ cây thông
+ gấu bắc cực, chim cánh cụt.
-Ở xứ nóng:
+ cây xương rồng
+ lạc đà
1. Động vật có vú nào biết bay?
2. Tại sao sóc bay có thể tung mình từ cây này sang cây khác?
3. Loài động vật nào nhai lại? Kể tên một số ví dụ về động vật nhai lại mà em biết.
1. Dơi
2. Tham khảo:
Bộ phận tay và chân giúp sóc điều hướng và tốc độ bay. Đuôi sóc ngoài hỗ trợ bay, còn như một cái phanh hãm giúp chúng hạ cánh an toàn nữa.
3. Động vật nhai lại bao gồm trâu, bò, dê, gold atula, lạc đà, lạc đà không bướu, hươu cao cổ, bò rừng bizon, hươu, nai, linh dương đầu bò và linh dương. Phân bộ Ruminantia bao gồm gần như tất cả các loài này, ngoại trừ lạc đà và lạc đà không bướu, là các loài thuộc về phân bộ Tylopoda.
1. Động vật có vú nào biết bay?
trả lời: con dơi
Họ Sóc (Sciuridae) là một họ động vật có vú bao gồm các loài gặm nhấm cỡ nhỏ hoặc trung bình. Họ này gồm sóc cây, sóc đất, sóc chuột, macmot (gồm cả macmot châu Mỹ), sóc bay, cầy thảo nguyên, cùng các loài gặm nhấm khác. Sóc là loài bản địa ở Châu Mỹ, lục địa Á-Âu và Châu Phi, và được con người giới thiệu đến Úc.[1] Các loài sóc hóa thạch được biết đến sớm nhất có từ thế Eocen, và trong các họ gặm nhấm còn sinh tồn khác, loài sóc có họ hàng gần gũi nhất với hải ly núi và chuột sóc.
Kể tên một số đồ dùng trong nhà em được làm từ các loại vật liệu cơ khí mà em đã học.
Tham khảo:
* Vật liệu kim loại:
- Kim loại đen:
+ Thép cacbon loại thường chủ yếu dùng trong xây dựng và kết cấu cầu đường
+ Thép cacbon chất lượng tốt dùng làm dụng cụ gia đình và chi tiết máy
- Kim loại màu: Dùng nhiều trong công nghiệp: sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện
* Vật liệu phi kim loại: Phổ biến là chất dẻo và cao su
- Chất dẻo: làn, rổ, cốc, can, dép, ổ đỡ, ...
- Cao su: săm, lốp, ống dẫn, đai truyền, vòng đệm
Tham khảo
Vật liệu kim loại đen: Gang, thép có thể sử dụng để làm các đồ dùng như: nồi, chảo, dao, kéo, cày, cuốc, đường ray, các sản phẩm thép trong xây dựng nhà cửa, thân máy, nắp rắn chắc ...
Vật liệu kim loại màu:
Đồng: trống, nồi, bộ lư, thau, mâm, cầu dao, bạc lót,....Nhôm: ấm, cửa, giá sách, chậu, xoong, chậu nhôm, thìa, đũa, mâm, vỏ máy bay, khung cửa..Chất dẻo: ống nước, vỏ dây cáp điện, khung cửa sổ, lớp lót ống, băng tải, dép, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, ...
Cao su: ủng đi nước, đệm, lốp xe, sắm xe, ống dẫn, đai truyền, sản phẩm cách điện (găng tay cao su), phao bơi,...
Câu 1: Trong nhà bạn Vân trồng rất nhiều chậu cây cảnh, theo em cây cảnh trồng trong nhà thì có xanh tốt không? Tại sao?
Câu 2: Rễ có mấy miền?nêu chức năng của mỗi miền?
Câu 3: Em hãy kể tên 10 cây có rễ biến dạng mà em biết
Câu 4: Em hãy kể tên một số loại rễ biến dạng và chức năng của chúng? Cho ví dụ minh hoa.
tham khảo :))
Câu 1: Nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt vì các cây cảnh trồng trong nhà chủ yếu là cây ưa bong, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá quang hợp Câu 2: Rễ mọc trong đất gồm 4 miền: Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp ánCác miền của rễ Chức năng chính của từng miềnMiền trưởng thành có các mạch dẫn Dẫn truyềnMiền hút có các lông hút Hấp thụ nước và muối khoángMiền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia) Làm cho rễ dài raMiền chóp rễ Che chở cho đầu rễCâu 3 : Củ sắn, củ cải, củ cà rốt, cây trầu không, hồ tiêu, tầm gửi, dây tơ hồng, cây bụt mọc, bần, mắm Câu 4 : Một số loại rễ biến dạng là - Rễ củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ Ví dụ : củ sắn, củ cải - Rễ móc giúp cây leo lên cao nhận được nhiều ánh sáng Ví dụ : cây trầu không, cây hồ tiêu - Rễ thở giúp cây tăng khả năng hô hấp khi sống trong môi trường thiếu không khí do ngập nước Ví dụ : cây bần, cây mắm - Giác mút đối với cây kí sinh như tư hồng, tầm gửi rễ biến thành giác mút lấy thức ăn từ cây chủ cung cấp cho câytham khảo
Câu 1: Nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt vì các cây cảnh trồng trong nhà chủ yếu là cây ưa bong, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá quang hợp
Câu 2: Rễ mọc trong đất gồm 4 miền: Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp ánCác miền của rễ Chức năng chính của từng miềnMiền trưởng thành có các mạch dẫn Dẫn truyềnMiền hút có các lông hút Hấp thụ nước và muối khoángMiền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia) Làm cho rễ dài raMiền chóp rễ Che chở cho đầu rễ
Câu 3 : Củ sắn, củ cải, củ cà rốt, cây trầu không, hồ tiêu, tầm gửi, dây tơ hồng, cây bụt mọc, bần, mắm
Câu 4 : Một số loại rễ biến dạng là - Rễ củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ Ví dụ : củ sắn, củ cải - Rễ móc giúp cây leo lên cao nhận được nhiều ánh sáng Ví dụ : cây trầu không, cây hồ tiêu - Rễ thở giúp cây tăng khả năng hô hấp khi sống trong môi trường thiếu không khí do ngập nước Ví dụ : cây bần, cây mắm - Giác mút đối với cây kí sinh như tư hồng, tầm gửi rễ biến thành giác mút lấy thức ăn từ cây chủ cung cấp cho cây
1/ Trong nhà bạn Vân trồng rất nhiều chậu cây cảnh, theo em cây cảnh trồng trong nhà thì có xanh tốt vì các cây cảnh trồng trong nhà chủ yếu là cây ưa bong, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá quang hợp
2/
Miền 1 : miền trưởng thành
Chức năng : dẫn truyền
Miền 2 : miền hút
Chức năng : hấp thụ nước và muối khoáng
Miền 3 : miền sinh trưởng
Chức năng : cho rễ dài ra
Miền 4 : miền chóp rễ
Chức năng : che chỡ cho đầu của rễ
3/củ sắn, củ cải,củ cà rốt,hồ tiêu, trầu không,...
4//Rễ củ: Củ cải, cà rốt,khoai lang,sắn dây,..
- Rễ móc: Trầu không, hồ tiêu,...
- Rễ thở: Bần, mắm, bụt mọc,...
- Rễ giác mút: Tầm gửi, tơ hồng,...
Nhà thơ lấy tên một vùng đất làm nhan đề bài thơ. Hãy kể tên một số tác phẩm mà em đã học, đã đọc cũng có cách đặt nhan đề tương tự.
Một số tác phẩm có cách đặt nhan đề là một vùng đất:
- Việt Bắc (thơ) – Tố Hữu
- Đất Cà Mau (truyện ngắn) – Mai Văn Tạo
- Vàm Cỏ Đông (thơ) – Hoài Vũ
- Cô Tô (Kí) – Nguyễn Tuân
- Hang Én