Cho 6,5g kẽm tác dụng với 36,5g dung dịch HCl. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
Cho Fe tác dụng với 36,5g HCl thu 8,96(l) khí H2 (đktc) và dung dịch muối FeCl2 a.Viết phương trình phản ứng b.Tìm khối lượng chất dư sau phản ứng c.Tính khối lượng Fe tham gia và khối lượng muối tạo thành
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(bđ\right)}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,4<--0,8<----0,4<----0,4
=> mHCl(dư) = (1-0,8).36,5 = 7,3 (g)
c) mFe = 0,4.56 = 22,4 (g)
mFeCl2 = 0,4.127 = 50,8 (g)
Cho 13g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 8%
1. Tính khối lượng dung dịch axit đã phản ứng.
2. Tính khối lượng khí hidro và muối tạo thành.
3. Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng.
4.Tính nồng đọ % dung dịch sau phản ứng.
1) nZn=13/65=0,2(mol)
PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
nH2=nZnCl2=nZn=0,2(mol)
nHCl=2.0,2=0,4(mol)
=> mHCl=0,4 x 36,5=14,6(g)
=> mddHCl=(14,6.100)/8=182,5(g)
2) V(H2,đktc)=0,2 x 22,4= 4,48(l)
mZnCl2=0,2.136=27,2(g)
3) mddsau=mZn+mddHCl - mH2= 13+182,5-0,2.2=195,1(g)
4) C%ddZnCl2=(27,2/195,1).100=13,941%
Cho 6,5g kẽm vào dung dịch có chứa 7,3g axit clohiđric (HCl). Sau phản ứng tạo thành muối
kẽm clorua (ZnCl2) và 0,2g khí hiđro.
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên
b. Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành
\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,\text {Bảo toàn KL: }m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=6,5+7,3-0,2=13,6(g)\)
Cho 6,5g kẽm tác dụng hoàn toàn trong 146g dung dịch hcl tạo muối kẽm clorua và khí hidro
a) viết pthh
b) tính khối lượng hcl tham gia phản ứng
c ) tính nồng độ phần trăm của dd muối tham gia phản ứng
giúp tui với <3
\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.1.....0.2...........0.1..........0.1\)
\(m_{HCl}=0.2\cdot36.5=7.3\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=6.5+146-0.1\cdot2=152.3\left(g\right)\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{136\cdot0.1}{152.3}\cdot100\%=8.92\%\)
a) $Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
b)n Zn = 6,5 /65 = 0,1(mol)
n HCl = 2n Zn = 0,2(mol)
m HCl = 0,2.36,5 = 7,3(gam)
c) n H2 = n Zn = 0,1(mol)
m dd = 6,5 + 146 - 0,1.2 = 152,3(gam)
C% ZnCl2 = 0,1.136/152,3 .100% = 8,93%
Bài 3: Cho 6,5g kẽm Zn tác dụng với dung dịch HCl 3,65%
(dtkc=24,79)
. a. Viết phương trình hóa học?
b. Tính thể tích khí H2 (đktc) sinh ra sau phản ứng?
c. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng?
d. Tính khối lượng của muối sinh ra.
e. Tính nồng độ phần trăm của muối.
a,\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,1 0,2 0,1 0,1
b,\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
c,\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5.100}{3,65}=200\left(g\right)\)
d,\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
e,mdd sau pứ = 6,5+200-0,1.2 = 206,3 (g)
\(C\%_{ddZnCl_2}=\dfrac{13,6.100\%}{206,3}=6,59\%\)
Bài 3 :
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1 0,1
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{3,65}=200\left(g\right)\)
d) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
e) \(m_{ddspu}=6,5+200-\left(0,1.2\right)=206,3\left(g\right)\)
\(C_{ZnCl2}=\dfrac{13,6.100}{206,3}=6,6\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 4: Cho 0,65 g kẽm tác dụng với dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được khí hidro (đktc)
a. Tính thể tích khí hidro tạo thành sau phản ứng (đktc)
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng.
\(a,n_{Zn}=\dfrac{0,65}{65}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,01--->0,02---->0,01---->0,01
\(V_{H_2}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\\ b,m_{ZnCl_2}=0,01.136=1,36\left(g\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(l\right)\)
a) Zn + 2HCl →ZnCl2 + H2
b) nZn = 6,5/65 = 0,1 mol . Theo tỉ lệ pư => nH2 = nZn = nZnCl2 =0,1 mol <=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
c) mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 gam
d) nHCl =2nZn = 0,2 mol => mHCl = 0,2.36,5= 7,3 gam
Cách 2: áp dụng định luật BTKL => mHCl = mZnCl2 + mH2 - mZn
<=> mHCl = 13,6 + 0,1.2 - 6,5 = 7,3 gam
Bài 4:
4Na + O2 → 2Na2O
nNa = \(\dfrac{4,6}{23}\)= 0,2 mol , nO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol
\(\dfrac{nNa}{4}\)<\(\dfrac{nO_2}{1}\)=> Sau phản ứng oxi dư , nO2 phản ứng = \(\dfrac{nNa}{4}\)= 0,05 mol
=> nO2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol <=> mO2 dư = 0,05.32= 1,6 gam
a) nNa2O = 1/2 nNa = 0,1 mol
=> mNa2O = 0,1. 62 = 6,2 gam
Bài 1:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
a) nZn = \(\dfrac{6,5}{65}\)= 0,1 mol , nHCl = \(\dfrac{3,65}{36,5}\)= 0,1 mol
Ta có \(\dfrac{nZn}{1}\)> \(\dfrac{nHCl}{2}\)=> Zn dư , HCl phản ứng hết
nZnCl2 = \(\dfrac{nHCl}{2}\)= 0,5 mol => mZnCl2 = 0,5. 136 = 68 gam
b) nH2 = \(\dfrac{nHCl}{2}\) = 0,5 mol => V H2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít
Bài 2:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
nFe = \(\dfrac{11,2}{56}\)= 0,2 mol , nCuSO4 = \(\dfrac{40}{160}\)= 0,25 mol
Ta thấy nFe < nCuSO4 => Fe phản ứng hết , CuSO4 dư
nCu = nFe = 0,2 mol <=> mCu = 0,2.64 = 12,8 gam
Bài 3:
2H2 + O2 → 2H2O
nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol , nO2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2 mol
\(\dfrac{nH_2}{2}\)< \(\dfrac{nO_2}{1}\) => sau phản ứng oxi dư , nO2 phản ứng = \(\dfrac{nH_2}{2}\)= 0,05 mol
nO2 dư = nO2 ban đầu - nO2 phản ứng = 0,2 - 0,05 = 0,15 mol
=>V O2 dư = 0,15.22,4 = 3,36 lít
cho kẽm tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được ZnCl2 và 2,24 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,1<--0,1
=> mZnCl2 = 0,1.136 = 13,6 (g)