Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 23:05

Tham khảo

- Tác động cụ thể của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn nước ta:

+ Biến đổi về nhiệt độ và lượng mưa.

+ Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan (lũ lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại…)

+ Làm chế độ nước sông thay đổi thất thường và làm mực nước hồ, đầm, nước ngầm hạ thấp.

- Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu:

+ Kiểm soát và giảm thiểu lượng khí thải từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.

+ Khai thác hợp lý và bảo vệ tự nhiên.

+ Sử dụng tiết kiệm năng lượng và nguồn năng lượng tái tạo.

Lê Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
28 tháng 2 2023 lúc 22:13

C

Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
5 tháng 11 2021 lúc 15:10

B

Nguyên Khôi
5 tháng 11 2021 lúc 15:10

B

OH-YEAH^^
5 tháng 11 2021 lúc 15:10

B

Dũng
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
15 tháng 3 2022 lúc 20:55

REFER

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

1 số biểu hiện của biến đổi khí hậu:

-Nhiệt độ trung bình của Trái Đất đang tăng dần lên 

-Sự nóng lên của Trái Đất làm cho băng tan, nước biển dâng 

-Thiên tai xảy ra thường xuyên, đột ngốt và bất thường.... 

*Nâng cao năng lực dự báo, giám sát khí hậu; giảm thiểu thiệt hại thiên tai và cắt giảm phát thải khí nhà kính

Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 20:55

Tham khảo (CÁI NÀY LÀ ĐỊA)

1.Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người.

2.- Biểu hiện bởi: sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng và gia tăng hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan.

3. 

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.

- Hạn chế dùng túi ni-lông, tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...

Vũ Trọng Hiếu
15 tháng 3 2022 lúc 20:59

tk

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

1 số biểu hiện của biến đổi khí hậu:

-Nhiệt độ trung bình của Trái Đất đang tăng dần lên 

-Sự nóng lên của Trái Đất làm cho băng tan, nước biển dâng 

-Thiên tai xảy ra thường xuyên, đột ngốt và bất thường.... 

*Nâng cao năng lực dự báo, giám sát khí hậu; giảm thiểu thiệt hại thiên tai và cắt giảm phát thải khí nhà kính

My Hằng
Xem chi tiết
lạc lạc
5 tháng 3 2022 lúc 13:51

* Biến đổi khí hậu là :

là sự thay đổi của khí hậu trong 1 khoảng thời gian DÀI do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người 

Cách phòng tránh :

- sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng 

- sử dụng phương tiên giao thông công cộng 

- hạn chế dùng túi ni - long 

- tích cực trồng cây xanh ; bảo vệ rừng .....

 ứng phó với biển đổi khí hậu : 

+ trước khi thiên tai xảy ra cần có biện pháp chủ động phòng ngừa 

+ khi thiên tai xảy ra cần theo dõi ĐỂ ứng phó kịp thời 

+ sau khi đã qua thì nhanh chóng khắc phục hậu quả 

+.... 

 

Trường Sinh 6A / Trường...
5 tháng 3 2022 lúc 10:33

https://hoc247.net/lich-su-va-dia-li-6/bai-17-thoi-tiet-va-khi-hau-bien-doi-khi-hau-l10533.html#:~:text=a.%20Bi%E1%BB%83u%20hi%E1%BB%87n,ch%E1%BB%91ng%20d%E1%BB%8Bch%20b%E1%BB%87nh%2C%E2%80%A6).

Ha-yul
Xem chi tiết
︵✰Ah
7 tháng 2 2022 lúc 15:31

Tham Khảo 

Một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu:

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng;

- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng;

- Hạn chế dùng túi ni-lông;

- Tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...

Vũ Thành Hưng
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 10:07

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

Sunn
13 tháng 3 2022 lúc 10:09

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

KIỀU ANH
13 tháng 3 2022 lúc 10:18

11.D

12.C

13.A

14.D

15.C

16.A

17.B

18.D

19.A

20.B

Đại Tiểu Thư
Xem chi tiết
qlamm
17 tháng 3 2022 lúc 10:50

C

A

A

C

 

Tryechun🥶
17 tháng 3 2022 lúc 10:51

C

A

A

C

Chuu
17 tháng 3 2022 lúc 10:52

C

A

A

B

Nguyễn Ngọc Khánh Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 10:40

Nguyên nhân:

- Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh 

- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ đc cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2 

Biện pháp bảo vệ: Không vứt rác bừa bãi, vận động mọi người giữ gìn môi trường, ngày 28/3 tham gia tắt điện một giờ vào lúc 20 giờ, trồng cây xanh, thu gom giấy vụn...

- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán. 

- Rừng bị cháy, núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2 

- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên. 

- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100 năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2 độ 

Nguyễn Hữu Thế
8 tháng 5 2016 lúc 10:44

 Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh 

- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ đc cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2 

- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán. 

- Rừng bị cháy, núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2 

- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên. 

- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2độ 

Nguyễn Hữu Thế
8 tháng 5 2016 lúc 10:41

Trái đất nóng lên là hậu quả của một quá trình tích lũy lâu dài của khí nhà kính, chủ yếu là CO2 và metan. Những khí này khi được thải vào bầu khí quyển sẽ "nhốt” hơi nóng của ánh mặt trời bên trong bầu khí quyển, vì vậy làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên.

Khi nói đến hiện tượng trái đất nóng lên, ta không nói đến việc nhiệt độ mùa hè năm nay nóng hơn năm ngoái, mà ta nói về biến đổi khí hậu, những thay đổi lớn làm ảnh hưởng đến môi trường sống, bầu khí quyển và khí hậu nói chung. Biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái trên trái đất và tác động trực tiếp đời sống hàng ngày của con người.

1. Các hệ sinh thái bị phá hủy

Biến đổi khí hậu và lượng cacbon dioxite ngày càng tăng cao đang thử thách các hệ sinh thái của chúng ta. Các hậu quả như thiếu hụt nguồn nước ngọt, không khí bị ô nhiễm nặng, năng lượng và nhiên liệu khan hiếm, và các vấn đề y tế liên quan khác không chỉ ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta mà còn là vấn đề sinh tồn.

San hô bị tẩy trắng do nước biển ấm lên chỉ là một trong rất nhiều tác hại của biến đổi khí hậu đến các hệ sinh thái.

2. Mất đa dạng sinh học

Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050 nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa. Sự mất mát này là do mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Các nhà sinh vật học nhận thấy đã có một số loài động vật di cư đến vùng cực để tìm môi trường sống có nhiệt độ phù hợp. Ví dụ như là loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng Bắc cực.

Con người cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng. Tình trạng đất hoang hóa và mực nước biển đang dâng lên cũng đe dọa đến nơi cư trú của chúng ta. Và khi cây cỏ và động vật bị mất đi cũng đồng nghĩa với việc nguồn lương thực, nhiên liệu và thu nhập của chúng ta cũng mất đi.

3. Chiến tranh và xung đột

Lương thực và nước ngọt ngày càng khan hiếm, đất đai dần biến mất nhưng dân số cứ tiếp tục tăng; đây là những yếu tố gây xung đột và chiến tranh giữa các nước và vùng lãnh thổ.

Do nhiệt độ trái đất nóng lên và biến đổi khí hậu theo chiều hướng xấu đã dần làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Một cuộc xung đột điển hình do biến đổi khí hậu là ở Darfur. Xung đột ở đây nổ ra trong thời gian một đợt hạn hán kéo dài, suốt 20 năm vùng này chỉ có một lượng mưa nhỏ giọt và thậm chí nhiều năm không có mưa, làm nhiệt độ vì thế càng tăng cao.

Theo phân tích của các chuyên gia, các quốc gia thường xuyên bị khan hiếm nước và mùa màng thất bát thường rất bất ổn về an ninh.

Xung đột ở Darfur (Sudan) xảy ra một phần là do các căng thẳng của biến đổi khí hậu.

4. Các tác hại đến kinh tế

Các thiệt hại về kinh tế do biến đổi khí hậu gây ra cũng ngày càng tăng theo nhiệt độ trái đất. Các cơn bão lớn làm mùa màng thất bát, tiêu phí nhiều tỉ đô la; ngoài ra, để khống chế dịch bệnh phát tán sau mỗi cơn bão lũ cũng cần một số tiền khổng lồ. Khí hậu càng khắc nghiệt càng làm thâm hụt các nền kinh tế.

Các tổn thất về kinh tế ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống. Người dân phải chịu cảnh giá cả thực phẩm và nhiên liệu leo thang; các chính phủ phải đối mặt với việc lợi nhuận từ các ngành du lịch và công nghiệp giảm sút đáng kể, nhu cầu thực phẩm và nước sạch của người dân sau mỗi đợt bão lũ rất cấp thiết, chi phí khổng lồ để dọn dẹp đống đổ nát sau bão lũ, và các căng thẳng về đường biên giới.

5. Dịch bệnh

Nhiệt độ tăng cùng với lũ lụt và hạn hán đã tạo điều kiện thuận lợi cho các con vật truyền nhiễm như muỗi, ve, chuột,… sinh sôi nảy nở, truyền nhiễm bệnh gây nguy hại đến sức khỏe của nhiều bộ phận dân số trên thế giới.

Tổ chức WHO đưa ra báo cáo rằng các dịch bệnh nguy hiểm đang lan tràn ở nhiều nơi trên thế giới hơn bao giờ hết. Những vùng trước kia có khí hậu lạnh giờ đây cũng xuất hiện các loại bệnh nhiệt đới.

Hàng năm có khoảng 150 ngàn người chết do các bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu, từ bệnh tim do nhiệt độ tăng quá cao, đến các vấn đề hô hấp và tiêu chảy.

6. Hạn hán

Trong khi một số nơi trên thế giới chìm ngập trong lũ lụt triền miên thì một số nơi khác lại hứng chịu những đợt hạn hán khốc liệt kéo dài. Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền nông nghiệp của nhiều nước. Hậu quả là sản lượng và nguồn cung cấp lương thực bị đe dọa, một lượng lớn dân số trên trái đất đang và sẽ chịu cảnh đói khát.

Hiện tại, các vùng như Ấn Độ, Pakistan, và Châu Phi đang hứng chịu những đợt hạn hán, lượng mưa ở các khu vực này ngày càng thấp, và tình trạng này còn tiếp tục kéo dài trong vài thập kỷ tới. Theo ước tính, đến năm 2020, sẽ có khoảng 75 triệu đến 250 triệu người dân châu Phi thiếu nguồn nước sinh hoạt và canh tác, dẫn đến sản lượng nông nghiệp của lục địa này sẽ giảm khoảng 50%.

7. Bão lụt

Nhiệt độ nước ở các biển và đại dương ấm lên là nhân tố tiếp thêm sức mạnh cho các cơn bão. Những cơn bão khốc liệt đang ngày một nhiều hơn. Trong vòng chỉ 30 năm qua, số lượng những cơn giông bão cấp độ mạnh đã tăng gần gấp đôi.

8. Những đợt nắng nóng gay gắt

Các đợt nắng nóng khủng khiếp đang diễn ra thường xuyên hơn gấp khoảng 4 lần so với trước đây, và dự đoán trong vòng 40 năm tới, mức độ thường xuyên của chúng sẽ gấp 100 lần so với hiện nay.

Hậu quả của các đợt nóng này là nguy cơ cháy rừng, các bệnh tật do nhiệt độ cao gây ra, và tất nhiên là đóng góp vào việc làm tăng nhiệt độ trung bình của trái đất.

9. Các núi băng và sông băng đang teo nhỏ

Các núi băng và sông băng đang co lại. Những lãnh nguyên bao la từng được bao phủ bởi một lớp băng vĩnh cữu rất dày giờ đây được cây cối bao phủ. Lấy một ví dụ, các núi băng ở dãy Hy Mã Lạp Sơn cung cấp nước ngọt cho sông Hằng – nguồn nước uống và canh tác của khoảng 500 triệu người – đang co lại khoảng 37m mỗi năm.

10. Mực nước biển đang dâng lên

Nhiệt độ ngày càng cao trên trái đất khiến mực nước biển đang dần dâng lên. Nhiệt độ tăng làm các sông băng, biển băng hay lục địa băng trên trái đất tan chảy và làm tăng lượng nước đổ vào các biển và đại dương.

Các bờ biển đang biến mất. Bãi biển ở Miami nằm trong số rất nhiều những khu vực khác trên thế giới đang bị đe dọa bởi nước biển dâng ngày càng cao.

Các nhà khoa học đã tiến hành quan sát, đo đạc và nhận thấy rằng băng ở đảo băng Greenland đã mất đi một số lượng lớn, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các đảo quốc hay các quốc gia nằm ven biển. Theo ước tính, nếu băng tiếp tục tan thì nước biển sẽ dâng thêm ít nhất 6m nữa vào năm 2100. Với mức này, phần lớn các đảo của Indonesia, và nhiều thành phố ven biển khác sẽ hoàn toàn biến mất.

doanhoanglong
Xem chi tiết
vu mai nga
26 tháng 4 2018 lúc 22:13

Show the current occurrence symbol is complete to use the transforming


The global configuration in the world, the hot spot at the Asia and the sea space at Alaska in the year 2016 are the live detection from the Earth left Earth of the current activity. This is the first of the learning of the learning for the specified if the none in the state variable, the current moment of the moment was not happen.

The comment on the given in the report of the comment of the length of the last level of the date of the date of the date of the date of the date of the Union of the New Orleans. The report of the 27 report of the current occurrence of the current journal and the two dương, in which 116 home science to from the 18 national total of the history information and models models for undefined the role of the transform variable in over the 20 moment of the current information.

Huỳnh Thiên Tân
26 tháng 4 2018 lúc 22:58

Mik k làm hộ bn đâu. Mik mà làm cho bn thì bn được điểm 10 trên Tiếng anh 123 à

Ngô Bùi Mai Hoa
18 tháng 5 2018 lúc 19:07

Extreme weather phenomena occur entirely due to climate change


Record global temperatures, extreme heat in Asia and unusually warm ocean temperatures in Alaska in 2016 are all caused by global warming due to human activities. This is the first time that the world's scientists have determined that without climate change, such extreme weather events do not happen.

The conclusion is given in the report "Explaining extreme weather events in 2016," published December 13 at the annual meeting of the American Geophysical Union in New Orleans. The report brings together 27 extreme weather phenomena on five continents and two oceans, of which 116 scientists from 18 countries have compiled historical observations and model simulations. Identify the role of climate change in more than 20 extreme weather events.