Cho phương trình l o g 2 2 ( 4 x ) - l o g 2 ( 2 x ) = 5 nghiệm nhỏ nhất của phương trình thuộc khoảng nào sau đây?
Giải các phương trình sau:
\(\begin{array}{l}a)\;sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\\b)\;sin(x + {30^o}) = sin(x + {60^o})\end{array}\)
\(a)\;sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
Vì \(sin\frac{\pi }{3} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) nên \(sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Leftrightarrow sin\frac{\pi }{3} = sin\frac{\pi }{3}\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\\x = \pi - \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\\x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \) hoặc \(x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \)\(,k \in \mathbb{Z}\).
\(\begin{array}{l}b)\;sin(x + {30^o}) = sin(x + {60^o})\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + {30^o} = x + {60^o} + k{360^o},k \in \mathbb{Z}\\x + {30^o} = {180^o} - x - {60^o} + k{360^o},k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow x = {45^o} + k{180^o},k \in \mathbb{Z}.\end{array}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x = {45^o} + k{180^o},k \in \mathbb{Z}\).
1. Viết phương trình hóa học khi cho kim loại Na, Ba tác dụng với nước, cho biết phản ứng gì ?
2. 1 hợp chất X gồm các nguyên tố Mg, C, O tỉ lệ khối lượng là mMg : mC : mO = 2:1:4. Biết phân tử khối X là 84đvC. tìm CTHH của X (Mg=24, C=12, O=16)
1.
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
Ba + 2H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2 + H2
- Phản ứng thế
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2
Phản ứng thế
Gọi CTHH của hợp chất X là MgxCyOz
Ta có: x:y:z=\(\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}:\dfrac{m_C}{M_C}:\dfrac{m_O}{M_O}\)
x:y:z=\(\dfrac{2}{24}:\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{16}\)
x:y:z= 0.083 : 0.083 : 0.25
x:y:z= 1 : 1 : 3
Vậy: x=1, y=1, y=3
CTHH của hợp chất X là MgCO3
Lập phương trình hoá học cho các sơ đồ phản ứng sau:
a/ Na + O 2 ---> Na 2 O
b/ Fe + O 2 ---> Fe 3 O 4
c/ Al + HCl ---> AlCl 3 + H 2
d/ NaOH + H 2 SO 4 ---> Na 2 SO 4 +H 2 O
e/ Ba + O 2 BaO.
f/ KClO 3 KCl + O 2 .
g/Fe + O 2 Fe 3 O 4 .
h/ Al + CuSO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + Cu.
\(a,4Na+O_2\xrightarrow{t^o}2Na_2O\\ b,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ c,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ d,2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O\\ e,2Ba+O_2\xrightarrow{t^o}2BaO\\ f,2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ g,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ h,2Al+3CuSO_4\to Al_2(SO_4)_3+3Cu\)
22.1:Cho phản ứng sau: CH4+2O2➝CO2+2H2O
Lượng O2 cần dùng để phản ứng hết với 2 mol CH4 là:
A.4 mol B.4g C.4 phân tử D.2 mol
22.2:Điền hệ số thích hợp để hoàn thành phương trình hóa học sau:
......NH3+.....O2->......NO2+......H2O
Từ phương trình trên cho thấy 17g NH3 sẽ phản ứng hết với số mol O2 là:
A.0,57 B.1,25 C.1,33 D.1,75
22.3:6g O2 tham gia phản ứng hoàn toàn với sắt theo phương trình hóa học:
3Fe+2O2->Fe3O4
Khối lượng sắt oxit được tạo thành là:
A.43,4g B.86,8 g C.174 g D.21,7 g
22.4:Khi cho 8g H2 phản ứng với 32 g O2 thì hỗn hợp khí thu được sau phản ứng gồm:
A.H2,H2O và O2 B.H2 và H2O C.O2 và H2O D.H2 và O2
22.1:Cho phản ứng sau: CH4+2O2➝CO2+2H2O
Lượng O2 cần dùng để phản ứng hết với 2 mol CH4 là:
A.4 mol B.4g C.4 phân tử D.2 mol
22.2:Điền hệ số thích hợp để hoàn thành phương trình hóa học sau:
.4NH3+7O2---->4NO2+6H2O
Từ phương trình trên cho thấy 17g NH3 sẽ phản ứng hết với số mol O2 là:
A.0,57 B.1,25 C.1,33 D.1,75
22.3:6g O2 tham gia phản ứng hoàn toàn với sắt theo phương trình hóa học:
3Fe+2O2->Fe3O4
Khối lượng sắt oxit được tạo thành là:
A.43,4g B.86,8 g C.174 g D21,75 g
22.4:Khi cho 8g H2 phản ứng với 32 g O2 thì hỗn hợp khí thu được sau phản ứng gồm:
A.H2,H2O và O2 B.H2 và H2O C.O2 và H2O D.H2 và O2
Duong Le chị có Facebook K kết bạn và em đc K
Cho độ tan của Na2SO4 tại 10 độ C là 37,3 g và tại 80 độ C là 64,2 g . Khi làm lạnh 143 g dd Na2SO4 bão hòa tại 80 độ C xuống 10 độ C , người ta thấy có 100,76 g tinh thể Na2SO4.xH2O tách ra khỏi dd . Tính x ?
1. Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?
2. Thế nào là tạo giống bằng phương pháp chọn lọc ?
3. Thế nào là phương pháp lai tạo giống ?
4. Thế nào là phương pháp tạo giống bằng gây đột biến ?
5. Thế nào là phương pháp chọn tạo giống bằng nuôi cấy mô?
1.Tăng chất lượng sản phẩm
Tăng năng suất/ 1 vụ
Tăng vụ trồng trọt/ 1 năm
Thay đổi cơ cấu cây trồng
2.Tạo giống bằng phương pháp chọn lọc là lấy những giống cây con, giống cây tốt đem đi cấy, chọn những loại hạt có năng suất cao đem giống đi sản xuất đại trà.
3. Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây mẹ. Sau đó, lấy hạt của cây dùng làm mẹ đem gieo trồng ta được cây lai.
Ngoài ra còn có phương pháp ghép cành, chiết cành, .. để tạo giống
4. Sử dụng tác nhận vật lí ( như tia anpha, tia gamma) hoặc các chất hoá học để xử lí các bộ phận của cây ( hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn ...) gây đột biến gen .
Gieo hạt của các cây đã được xử lý đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống .
5. Tách lấy mô (hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt.
Sau một thời gian từ mô (hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây, đem trồng và chọn lọc ta được giống mới .
Cho tam giác ABC đều, O là trung điểm của cạnh BC. Trên 2 cạnh AB, AC lấy lần lượt 2 điểm chuyển động E, F sao cho góc eof= 60 độ
Cm: BE. CF= BC bình phương/ 4
Vẽ đường tròn o tiếp xúc AB. Cm È là tiếp tuyến của đường tròn o
Xác định vị trí của E, F để E F có độ dài nhỏ nhất
Cho góc Nhọn Xoy , lấy điểm O' bất kỳ - 1) Vẽ X' , O' , Y' là góc nhọn sao cho : O'Y'// Oy , O'x' // Ox . Dùng thước đo góc để so sánh Xoy và x'o'y'
2 ) Vẽ X'o'y' Là góc tù sao cho : O'X' // Ox , O'y // Oy , Dùng thước đo góc để xét mối quan hệ 2 góc Xoy và x'o'y'
1, Góc xOy = x'O'y'
2, 2 góc đều là góc tù,có cùng số đo độ
lúc nãy gõ thiếu đề, h gõ lại ạ
1.giải phương trình: \(\sqrt{x+4}+\sqrt{x-4}=2\left(\sqrt{x^2-16}+x-6\right)\)
2. cho \(T=sin^6x+cos^6x+3sin^2x.cos^2x+tan^2x.cos^2x+cotan^2x.sin^2x\left(0< x< 90^0\right)\). CMR giá trị của T không phụ thuộc vào biến x
3. cho a, b là các số dương thỏa mãn a+b=1. Cmr: \(B=a^3+b^3+8\left(a^4+b^4\right)+\frac{2}{ab}\ge\frac{37}{4}\). Đẳng thức xảy ra khi nào?
4. giải bằng hai cách: tìm x, y nguyên thỏa mãn phương trình: \(x^2-2y^2=1\)
Bài 1 làm rồi, và bài 4 chỉ làm được khi đề yêu cầu tìm số nguyên tố, còn số nguyên thì pt có vô số nghiệm
2/ \(T=\left(sin^2x\right)^3+\left(cos^2x\right)^3+3sin^2x.cos^2x+\frac{sin^2x}{cos^2x}.cos^2x+\frac{cos^2x}{sin^2x}.sin^2x\)
\(=\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)-3sin^2x.cos^2x+sin^2x+cos^2x\)
\(=1^3-3sin^2x.cos^2x.1+3sin^2x.cos^2x+1\)
\(=2\)
3/ Trước hết ta có BĐT sau với số dương:
\(x^3+y^3\ge xy\left(x+y\right)\)
Thật vậy, BĐT tương đương:
\(x^3-x^2y-\left(xy^2-y^3\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2-y^2\right)\ge0\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)\ge0\) (luôn đúng)
Kết hợp với BĐT \(x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\)
\(\Rightarrow B\ge ab\left(a+b\right)+4\left(a^2+b^2\right)^2+\frac{2}{ab}\)
\(B\ge ab+\frac{1}{16ab}+4\left(\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\right)^2+\frac{31}{16ab}\)
\(B\ge2\sqrt{\frac{ab}{16ab}}+4\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{31}{4\left(a+b\right)^2}=\frac{1}{2}+1+\frac{31}{4}=\frac{37}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2-1=2y^2\)
Do vế phải chẵn \(\Rightarrow\) vế trái chẵn \(\Rightarrow\) \(x\) là số nguyên tố lẻ \(\Rightarrow x=2k+1\)
\(\Rightarrow\left(2k+1\right)^2-1=2y^2\)
\(\Rightarrow4k^2+4k=2y^2\)
\(\Rightarrow2\left(k^2+k\right)=y^2\)
Vế trái chẵn \(\Rightarrow y\) chẵn, mà chỉ có duy nhất 1 số nguyên tố chẵn
\(\Rightarrow y=2\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=3\)
Baì 1 Hoàn thành các phương trình phân tử, cho biết mỗi phương trình thộc loại phản ứng gì
1) O2+H2--> 7)S+ O2 --->
2)H2+FeO---> 8)H2O+SO3--->
3)H2+FexOy ---> 9)H2+FexOy--->
4)H2O+SO4 ---> 10)H2+CuO--->
5)O2+K 11)Zn+HCl
6)Zn+H2SO4 12)Fe+ H2SO4 l
mk ms hk nên cx chưa biết nhiều mog bạn thông cảm mk bt 1 vài chỗ
1)O2+H2--->H2O
2)H2+FeO--->Fe+H2O: đây là là PT oxi hóa - khử
5)O2+K--->K2O
6)Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2
7)S+O2---->SO2
8)H2O+SO3--->H2SO4
10)H2+CuO--->Cu+H2O: đây cx là PT oxi hóa - khử
11)Zn+HCl--->ZnCl2+H2
12)Fe+H2SO4---->FeSO4+H2
Chỗ nào mk nhầm mong bạn thông cảm
1, O2 +2 H2 --nhiệt -->2 H2O
2, H2 + FeO -------> Fe + H2O
3, yH2 + FexOy-------> xFe +yH2O
4, H2O+ SO4 ------> H2SO4 + \(\dfrac{1}{2}\)O2
5, O2 + 4K ----> 2K2O
6, Zn + H2SO4 ---------> ZnSO4 + H2
7, S + O2-----------------> SO2
8,H2O + SO3-----------> H2SO4
9, yH2+ FexOy---------------> xFe + yH2O
10, H2 + CuO -----> Cu + H2O
11, Zn + 2HCl ----------> ZnCl2 + H2
12, Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2