hợp chất X có công thức dạng AaBb có tổng số hạt là 178. trong X tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 54. trong hạt nhân của A số p lớn hơn của B là 10. Xác định CTHH của X. biết a+b=3
hợp chất X có công thức dạng AaBb có tổng số hạt là 178. trong X tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 54. trong hạt nhân của A số p lớn hơn của B là 10. Xác định CTHH của X. biết a+b=3
Gọi \(A\left(p_1;e_1;n_1\right);B\left(p_2;e_2;n_2\right)\)
hợp chất X có công thức dạng AaBb có tổng số hạt là 178
\(\Rightarrow\left(p_1+e_1+n_1\right)a+\left(p_2+e_2+n_2\right)b=178\)
Mà \(p=e\)(Trung hòa điện tích)
\(\Leftrightarrow\left(2p_1+n_1\right)a+\left(2p_2+n_2\right)b=178\)
\(\Leftrightarrow2p_1a+2p_2b+\left(n_1a+n_2b\right)=178\left(I\right)\)
trong X tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 54.
\(\Rightarrow2p_1a+2p_2b-\left(n_1a+n_2b\right)=54\left(II\right)\)
Lấy (I ) + (II) \(\Rightarrow4p_1a+4p_2b=232\)\((*)\)
trong hạt nhân của A số p lớn hơn của B là 10
\(\Leftrightarrow p_1-p_2=10\)\((**)\)
Mặt khác \(a+b=3\)
* TH1: \(a=1;b=2\)
Từ \((*)\)& \((**)\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4p_1+8p_2=232\\p_1-p_2=10\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_1=26\left(Fe\right)\\p_2=10\left(S\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH_X:FeS_2\)
* TH2: \(a=2;b=1\)
Từ \((*)\)& \((**)\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}8p_1+4p_2=232\\p_1-p_2=10\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_1=22,67\\p_2=12,67\end{matrix}\right.\)\(\left(loai\right)\)
Vậy CTHH của X là FeS2
ab lẫn lộn dễ nhầm nên mình đổi thành x, y cho lẹ nhé
-----------------------------
x + y = 3
=> x = 3-y
Theo gt: p + e + n =178
mà p = e
=> 2p + n = 178
\(\Leftrightarrow2xp_A+2yp_B+xn_A+yn_B=178\) (x=3-y thế vào )
\(\Leftrightarrow6p_A-2yp_A+2yp_B+xn_A+yn_B=178\)
ta có: \(2p-n=54\)
\(\Leftrightarrow6p_A-2yp_A+2yp_B-xn_A-yn_B=54\) (2)
(1)(2) \(\Rightarrow12p_A-4yp_A+4yp_B=232\)
\(\Leftrightarrow12p_A-4y\left(p_A-p_B\right)=232\) (*)
ta có: \(2p_A-2p_B=10\)
\(\Rightarrow p_A-p_B=5\) (**)
(*)(**) \(\Rightarrow12p_A-20y=232\)
----------- Không biết sai chỗ nào :< Giải y ra thì ra Cr...
Vẫn giải như ở dưới bla bla..
2p + n = 178
\(\Leftrightarrow x2p_A+y2p_B+xn_A+yn_B=178\)(1)
mà 2p - n = 54
\(\Leftrightarrow x2p_A+y2p_B-xn_A-yn_B=54\left(2\right)\)
(1)(2) \(\Rightarrow4xp_A+4yp_B=232\) (*)
\(2xp_A-2yp_B=10\) (**)
mà x + y = 3
Với x = 1; y = 2
(*)(**)
Không ra kết quả như ý muốn
@Cẩm Vân Nguyễn Thị @Rainbow Xem dùm em với ạ :<
Hợp chất tạo bởi kim loại R và O. Nếu R ở mức hóa trị thấp thì chứa 22,56% O, cũng hợp chất đó nếu R ở mức hóa trị cao thì chứa 50,48% O.Hãy xác định kim loại R
Để cho nhanh, ta chỉ cần dùng một dữ kiện là đủ:
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Ox
Ta có %O = 22,56%
=> %M = 77,44 %
Theo đề, ta lại có : 2M/(2M+16y) = 77,44
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y
Lập bảng biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
M | 27.5 | 55(Mn) | 82.5 |
Vậy M là Mangan (Mn).
Muối cacbonat (MCO3) là muối của kim loại M biết rằng trong muối đó oxi chiếm 41,379% khối lượng
KLPT của muối = M + 12 + 16.3 = 16.3: 41,379% => M = 56 (Fe)
1.Ở điều kiện tiêu chuẩn 11,2l hỗn hợp khí O22 và N22 có khối lượng 14,8g.Tính thể tích của mỗi khí.
2.Chất X tạo hợp chất với O22 là : XO
Chất X tạo hợp chất với H22 là :XH33
Viết công thức của hợp chất tạo bởi X và X
Tính hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất
SO3 CHO MÌNH CÁCH TRÌNH BÀY NHÉ
Mk chỉ tìm hóa trị của S vì O đã bt r nha bn
Gọi hóa trị của S trong hợp chất SO3 là a
Theo quy tắc hóa trị ,ta có :
\(1.a=3.II\)
=> a = VI
=> S có hóa trị VI trong hợp chất SO3
Phân tích một mẫu hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là Fe và O. Kết quả cho thấy cứ 7 phần khối lượng Fe có tương ứng với 3 phần khối lượng oxi.
a. Viết công thức hóa trị của Fe trong hợp chất
b. Xác định hóa trị của Fe trong hợp chất
a) Đặt công thức chung : FexOy
\(\dfrac{m_{Fe}^{ }}{m_O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
168x=112y
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{168}=\dfrac{2}{3}\)
=> x=2 ; y=3
Vậy công thức hóa học : Fe2O3
PKt : 56.2 + 16.3 = 160 (đvC)
b) Gọi hóa trị của Fe là x
Ta có : x.2 = II . 3
=> x = \(\dfrac{II.3}{2}=III\)
Vậy hóa trị của FE là III.
Một hợp chất của nguyên tố A hóa trị III với nguyên tố oxi, trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng
a. Xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố A
b. Viết công thức hóa học của hợp chất.
Gọi Hợp chất cần tìm là A2O3
\(\Rightarrow\)x là nguyên tử khối của nguyên tố A
Theo bài ra :
\(\dfrac{m_O}{m_{A_2O_3}}\)=\(\dfrac{16\times3}{x\times2+16\times3}\)=\(\dfrac{30}{100}\)=\(\dfrac{3}{10}\)
\(\Rightarrow\)x =56
\(\Rightarrow\) Nguyên tố A là Sắt (III) .Fe
Nguyên tử cảu nguyên tố Y có số hạt là 58. Biết 1=< n/p =< 1,52 và NTK V<40. Tìm tên, KHHH của Y
Theo bài ra ta có:p+e+n=58
=>2p+n=58
=>n=58-2p
Ta lại có:
\(1\le\dfrac{n}{p}\le1,5\\ \Rightarrow p\le n\le1,5p\\ \Rightarrow p\le58-2p\le1,5p\\ \Rightarrow3p\le58\le1,5p\Rightarrow16,5\le p\le19\left(3\right)\)
Ta có bảng bsau:
p | 17 | 18 | 19 |
n | 24 | 22 | 20 |
PTK | 41 | 40 | 39 |
Đ/c | Loại | Loại | Chọn |
=>Đó là nguyên tử Kali(K)
Lập nhanh các công thức hoá học :
Al và O
Fe và OH
Ca và PO4
Mg và Cl
Al2O3
Fe(OH)2 hoặc Fe(OH)3
Ca3(PO4)2
MgCl2
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử, nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử S và nặng hơn nguyên tử Ca 2,75 lần.
a) Tính phân tử khối của hợp chất. Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và KHHH của nguyên tố. Viết công thức của hợp chất.
b) Tính % về khối lượng của nguyên tố X của hợp chất
Giúp mình với nhé!
X2S
-Phân tử khối của hợp chất: \(M_{X_2S}=40.2,75=110\)
\(\rightarrow\)2X+32=110\(\rightarrow\)2X=78\(\rightarrow\)X=39(Kali: K)
\(\rightarrow\)Công thức hợp chất: K2S
%K=\(\dfrac{39.2.100}{110}\approx70,9\%\)