Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 2

Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 12 2021 lúc 2:30

Câu 1 em dùng SGK nhé, mình không giảng lại nữa đâu.

Câu 2:  Em chú ý cách làm nhé!

- Bước 1 : Đặt tổng quát.

- Bước 2: Áp dụng quy tắc hoá trị.

- Bước 3: Tính toán & rút gọn.

* Ý đầu tiên:

- Đặt CT: \(Fe^a_2O^{II}_3\) (a: nguyên,dương; a là hoá trị của Fe)

- Áp dụng quy tắc hoá trị ta có: a.2=II.3

\(\Rightarrow a=\dfrac{II.3}{2}=III\)

Vậy: Fe có hoá trị III trong hợp chất Fe2O3

* Ý thứ hai:

- Đặt CT: \(Zn^bCl^I_2\) (b: nguyên,dương; b là hoá trị của Fe)

- Áp dụng quy tắc hoá trị ta có: b.1=I.2

\(\Rightarrow b=\dfrac{I.2}{1}=II\)

Vậy: Zn có hoá trị II trong hợp chất ZnCl2

Bây giờ POP POP ra thêm bài tập nhỏ cho em nha!

Em sẽ tính hoá trị của Mn trong hợp chất Mn2O7 (với O có hoá trị II).

POP POP chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 12 2021 lúc 2:36

Câu 4 thì bạn Hương Giang đã hỗ trợ.

Câu 3 em lật ngược vấn đề bài 2 thôi!

* Ý 1:

- Đặt CT: \(Cu^{II}_a\left(NO_3\right)_b^I\) (a,b: nguyên, dương)

- Theo quy tắc hoá trị, ta có: 

\(a.II=b.I\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow a=1;=2\)

- Vậy CTHH của hợp chất cần tìm là Cu(NO3)2

* Ý 2:

- Đặt CT: \(Ba^{II}_m\left(PO_4\right)_n^{III}\) (m,n: nguyên, dương)

- Theo quy tắc hoá trị, ta có: 

\(m.II=n.III\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow m=3;n=2\)

- Vậy CTHH của hợp chất cần tìm là Ba3(PO4)2

Có gì không hiểu mình sẽ trao đổi lại nha em!

 

Bình luận (0)
04_Kỳ Duyên 8A
Xem chi tiết
raton She
Xem chi tiết
hưng phúc
18 tháng 11 2021 lúc 11:30

Ta có: \(PTK_{MSO_4}=NTK_M+32+16.4=233\left(đvC\right)\)

\(\Leftrightarrow NTK_M=137\left(đvC\right)\)

Bình luận (2)
Đông Hải
18 tháng 11 2021 lúc 11:32

Nguyên tử khối của M là

MSO4=32+16.4=96

Mà nguyên tử khối của MSO4= 233

=> M=233-96=137

=> M là nguyên tử Bari

Bình luận (2)
lê thị bích ngọc
18 tháng 11 2021 lúc 11:59

SO4 là gốc axit mà bạn muốn tạo ra oxit với kim loại M thì phải cho M phản ứng với Oxi mới thu được oxit. 

Còn nếu cho phản ứng với gốc axit (như là SO4) thì sẽ thu được muối.

Bình luận (0)
Thư Trương
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
7 tháng 11 2021 lúc 20:34

1. \(C_2H_5OH\)

+ do 3 NTHH tạo nên là C, H và O

+ trong phân tử có 2C, 6H và 1O

\(2.12+5.1+16+1=46\left(đvC\right)\)

2. Rượu etylic là hợp chất vì phân tử gồm những nguyên tử không cùng loại liên kết với nhau

3. biết \(PTK_{C_2H_5OH}=46\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_A=46.2,875=132,25\left(đvC\right)\)

gọi CTHH của A là \(XH_4\), ta có:

\(X+4H=132,25\)

\(X+4.1=132,25\)

\(X=132,25-4=128,25\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) bạn kiểm tra lại đề giúp mình được ko?

4. \(M_{C_2H_5OH}=0,166.10^{-23}.46=7,636.10^{-23}\)\(\left(g\right)\)

5. ta dùng phương pháp chưng cất vì nhiệt độ sôi của rượu etylic (78,3oC) thấp hơn nhiệt độ sôi của nước (100oC) 

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
4 tháng 11 2021 lúc 13:12

1. bạn tự làm nhé! đây là phần khái niệm thôi

2. 

a. \(Zn\left(NO_3\right)_2\)                                                      b. \(Al_2O_3\)

3.

gọi hoá trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

a. \(\rightarrow Ca^{II}_1\left(SO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(SO_3\) hoá trị II

b. \(\rightarrow Fe_1^xCl^I_2\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Fe\) hoá trị II

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
4 tháng 11 2021 lúc 13:19

4.

a. \(H_2SO_4\)

+ do 3 NTHH tạo nên là H, S và O

+ trong phân tử có 2H, 1S và 4O

\(PTK=2.1+32+4.16=98\left(đvC\right)\)

b. \(Ca\left(OH\right)_2\)

+ do 3 NTHH tạo nên là Ca, O và H

+ trong phân tử có 1Ca, 2O và 2H

\(PTK=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)

5.

\(KO\rightarrow K_2O\)

\(H\left(SO_4\right)_2\rightarrow H_2SO_4\)

\(AlCl_2\rightarrow AlCl_3\)

Bình luận (0)
24 - Trần Phi Long
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
3 tháng 11 2021 lúc 21:34

A

Bình luận (4)
nguyễn thị hương giang
3 tháng 11 2021 lúc 21:40

\(PTK_{H_2SO_4}=2\cdot1+32\cdot1+16\cdot4=98\left(đvC\right)\)

Chọn D.

Bình luận (0)
18. Nguyễn Thị Trúc Ngân
Xem chi tiết
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 21:07

\(PTK_{CH_3COOH}=12+1.3+12+16+16+1=60\left(đvC\right)\)

Chọn A

Bình luận (0)
18. Nguyễn Thị Trúc Ngân
Xem chi tiết
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 20:13

A

Bình luận (0)
Linh ???
28 tháng 10 2021 lúc 20:14

Trong một nguyên tử A có 8 hạt proton trong hạt nhân, số hạt electron có trong nguyên tử này là:

A.    8

B.     4

C.     16

D.    2

Bình luận (0)
Tien Nguyen
Xem chi tiết
....
26 tháng 10 2021 lúc 7:46

Anser reply image

 
Bình luận (0)
Sino Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2021 lúc 15:18

\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Bình luận (0)
Ngọc Vân
19 tháng 9 2021 lúc 15:25

a) Gọi hóa trị của Fe là: x.

Theo quy tắc hóa trị ta có: 

x*1=1*2

x=2

Vậy hóa trị của Fe: 2

b) Cu(II) và O(II) => CuO

Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3

Bình luận (0)