Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dao nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 4 2021 lúc 10:21
Huỳnh Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Diệu Linh
27 tháng 9 2017 lúc 21:01

đktc là gì z bn?

*** Lynk My ***
29 tháng 9 2017 lúc 19:29

1. Vì C3H8 và CH4 có thể tích bằng nhau, đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì nên chúng có cùng khối lượng

Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Ánh Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
17 tháng 11 2019 lúc 16:50

gọi a là số mol C2H2

b là số mol C3H8

Ta có

\(a+b\)=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)(1)

\(\text{26a+44b=15,25.2(a+b)}\)

\(\rightarrow\)13,5b-4,5a=0(2)

(1)(2)\(\Rightarrow\)a=0,15 b=0,05

2C2H2+5O2\(\rightarrow\)4CO2+2H2O(3)

C3H8+5O2\(\rightarrow\)3CO2+4H2O(4)

\(\rightarrow\)nO2=nO2(3)+nO2(4)=0,15.\(\frac{5}{2}\)+0,05.5=0,625(mol)

\(\rightarrow\)VO2=\(\text{0,625.22,4=14(l)}\)

Khách vãng lai đã xóa
Quốc Anh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 4 2020 lúc 7:58

Sơ đồ phản ứng:

\(C_4H_{10}\underrightarrow{^{cracking}}ankan+anken\)

Ta có:

\(n_X=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Cho hỗn hợp X qua brom thì có 25,6 gam brom phản ứng.

\(n_{Br2}=n_{anken}=\frac{25,6}{80.2}=0,16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{ankan}=n_{C4H10\left(bđ\right)}=0,4-0,16=0,24\left(mol\right)\)

BTKL:

\(m_X=m_{C4H10}=0,24.\left(12.4+10\right)=13,92\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{13,92}{0,4}=34,8\)

\(\Rightarrow D=d_{X/H2}=\frac{34,8}{2}=17,4\)

nguyễn viết hùng
Xem chi tiết
Buddy
30 tháng 12 2019 lúc 22:00
https://i.imgur.com/42RsPfN.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Thanh Thúy Phạm
Xem chi tiết
Trần Việt Khoa
27 tháng 10 2020 lúc 13:30

Gọi số mol N2 và H2 là a, b (mol)

Ta có: \(\frac{28a+2b}{a+b}=7,2=>4a=b\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=a\left(mol\right)\\n_{H_2}=4a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi k là hiệu suất => \(n_{N_2\left(pư\right)}=ak\left(mol\right)\)

PTHH: \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)

Trc pư:_a____4a_______0_____(mol)

Pư _ak--->3ak------>2ak____(mol)

Sau pư:(a-ak)_(4a-3ak)__2ak___(mol)

= >\(\frac{28\left(a-ak\right)+2\left(4a-3ak\right)+17.2ak}{\left(a-ak\right)+\left(4a-3ak\right)+2ak}=8\)

=> k = 0,25 = 25%

Khách vãng lai đã xóa
๖ۣۜTina Ss
Xem chi tiết
Toán Đỗ Duy
13 tháng 4 2018 lúc 21:46

mX(ban đầu) = m( bình tăng) + mZ = 10,8 + 2.8.0,2=14
mà nC2H2=nH2=0,5
Đốt cháy hỗn hợp Y thì cũng như đốt X => nO2 = 1,5 mol => V=33,6 l (D)

Toán Đỗ Duy
13 tháng 4 2018 lúc 21:51

Cách 2 :

nC2H2=nH2=a

bảo toan kl: mBr tăng +m khí thoát ra ->26a+2a=10.08 +0.2.8.2 ->a=0.5

C2H2 + 2,5O2 -> CO2 +H2O

H2 +0,5O2 -> H2O

nO2=2,5a +0.5a=1,5

->v=33.6 l

Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
22 tháng 11 2019 lúc 15:05

Gọi số mol của C2H6 và H2 trong Y lần lượt là: x; y

Theo bài ta có hệ:\(\frac{x+y=0,2}{30x+2y=80.2.\left(x+y\right)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol của C2H4 và C2H2 trong Y là: a, b

PTHH:

\(\text{C2H4+ Br2→ C2H4Br2}\)

\(\text{C2H2+ 2Br2→ C2H2Br4}\)

Khối lượng dd Br2 tăng 10,8g nên: 28a+ 26b= 10,8 (1)

Mặt khác trong X thì : nC2H2= nH2

Mà : nC2H2= nC2H4+ nC2H6+nC2H2 dư= a+b+0,1

\(\text{⇒ nH2 (X)= a+b+0,1}\)

\(\text{⇒∑nH(X)= 2.(2a+2b+0,2) }\)

Mà: ∑nH(Y)= 4nC2H4+2nC2H2 dư+6nC2H6+2nH2 dư= 4a+2b+0,8

Bảo toàn nguyên tố H: nH(X)=nH(Y)

\(\text{⇒ 2.(2a+2b+0,2)= 4a+2b+0,8 (2)}\)

Từ (1), (2)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

⇒ Trong X: nC2H2= nH2= 0,2+0,2+0,1= 0,5 (mol)

+ PTHH:

\(\text{2C2H2 + 5O2 → 4CO2 +2H2O}\)

0,5______1,25___________________(mol)

\(\text{2H2 + O2 → 2H2O}\)

0,5_____0,25____________________(mol)

\(\text{⇒∑nO2 = 1,25+ 0,25= 1,5 (mol)}\)

Khách vãng lai đã xóa