Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là:
A. Rễ
B. Thân
C. Ở tất cả các cơ quan của cơ thể.
D. Lá
Câu 6: Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là:
A. Ở rễ
B. Ở thân.
C. Ở lá.
D. Tất cả các cơ quan của cơ thể.
Câu 7: Ở cơ thể thực vật, loại tế bào nào sau đây có chứa ti thể với số lượng lớn?
A. Tế bào già, tế bào trưởng thành
B. Tế bào chóp rễ, tế bào trưởng thành, tế bào tiết
C. Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào trưởng thành, tế bào tiết
D. Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào chóp rễ, tế bào tiết
Câu 8: Ở tế bào còn non, số lượng ti thể trong tế bào nhiều hơn so với tế bào khác vì:
A. Ở tế bào còn non, lượng nước chứa trong chất nguyên sinh rất lớn
B. Ở tế bào còn non, quá trình đồng hóa mạnh, cần được cung cấp nhiều năng lượng
C. Ở tế bào còn non, quá trình đồng hóa yếu nên quá trình phân giải xảy ra mạnh
D. Ở tế bào còn non, chứa nhiều nguyên tố khoáng vi lượng xúc tác các enzim phân giải hoạt động mạnh hơn
C. Ở lá.
B. Tế bào chóp rễ, tế bào trưởng thành, tế bào tiết
A. Ở tế bào còn non, lượng nước chứa trong chất nguyên sinh rất lớn
Câu 6: Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là:
A. Ở rễ
B. Ở thân.
C. Ở lá.
D. Tất cả các cơ quan của cơ thể.
Câu 7: Ở cơ thể thực vật, loại tế bào nào sau đây có chứa ti thể với số lượng lớn?
A. Tế bào già, tế bào trưởng thành
B. Tế bào chóp rễ, tế bào trưởng thành, tế bào tiết
C. Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào trưởng thành, tế bào tiết
D. Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào chóp rễ, tế bào tiết
Câu 8: Ở tế bào còn non, số lượng ti thể trong tế bào nhiều hơn so với tế bào khác vì:
A. Ở tế bào còn non, lượng nước chứa trong chất nguyên sinh rất lớn
B. Ở tế bào còn non, quá trình đồng hóa mạnh, cần được cung cấp nhiều năng lượng
C. Ở tế bào còn non, quá trình đồng hóa yếu nên quá trình phân giải xảy ra mạnh
D. Ở tế bào còn non, chứa nhiều nguyên tố khoáng vi lượng xúc tác các enzim phân giải hoạt động mạnh hơn
Em hãy chọn đáp án đúng nhất về cơ quan hô hấp ở thực vật?
A. Lá
B. Mọi cơ quan của cây
C. Thân
D. Rễ
Câu 34. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm
A. hệ rễ và hệ thân. B. hệ thân và hệ lá.
C. hệ chồi và hệ rễ. D. hệ cơ và hệ thân.
Câu 35. Cơ thể nào sau đây là đơn bào?
A. Con chó. B. Trùng biến hình.
C. Con ốc sên. D. Con cua.
Câu 36. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở cơ thể đa bào?
A.Có thể sinh sản. B. Có thể di chuyển.
C.Có thể cảm ứng.` D. Có nhiều tế bào trong cùng 1 cơ thể.
Câu 37. Cấp độ thấp nhất hoạt động trong cơ thể đa bào là
A. hệ cơ quan.
B. cơ quan.
C. mô.
D. tế bào.
Câu 38. Điền vào chỗ trống: “Mô là tập hợp một nhóm tế bào…(1)…..về hình dạng và cùng thực hiện…(2)….. nhất định”.
A. (1) khác nhau, (2) nhiều chức năng.
B. (1) giống nhau, (2) nhiều chức năng.
C. (1) giống nhau, (2) một chức năng.
D. (1) có thể giống nhau, (2) một chức năng.
Câu 39. Mô nào có ở động vật.
A. Mô thần kinh.
B. Mô cơ bản.
C. Mô phân sinh.
D. Mô dẫn.
Chủ Đề 8: 8 câu
Câu 40. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. Khởi sinh.
B. Nguyên sinh.
C. Nấm.
D. Thực vật.
Câu 41. Virus tồn tại mấy dạng hình thái chủ yếu?
A. 2 hình thái.
B. 3 hình thái.
C. 4 hình thái.
D. Vô số hình thái.
Câu 42. Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là
A. Tìm ra những đặc điểm của giới sinh vật.
B. Phát hiện những sinh vật mới.
C. Đưa ra những tiêu chuẩn phân loại với trật tự nhất định.
D. Phát hiện, mô tả, đặt tên và sắp xếp sinh vật.
Câu 43. Tên khoa học của loài được hiểu là
A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.
B. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).
C. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu.
D. Tên loài + Tên giống + (Tên tác giả, năm công bố).
Câu 44. Đặc điểm của giới Khởi sinh là
A. Đơn bào, nhân sơ, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh, phương thức sống đa dạng.
B. Đơn bào, nhân thực, kích thước nhỏ, sống dị dưỡng.
C. Nhân sơ, kích thước nhỏ, sống tự do.
D. Nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, sống tự dưỡng.
Câu 45. Phương pháp hữu hiệu nhất để phòng ngừa các bệnh do virus là?
A. Truyền máu.
B. Thay tủy xương.
C. Tiêm vaccine thích hợp.
D. Uống thuốc tự miễn.
Câu 46. Corona virus 2019 là một loại virus lây truyền qua đường nào?
A. Đường tiêu hóa.
B. Đường hô hấp.
C. Đường da, dịch truyền.
D. Đường từ mẹ sang con.
Câu 47. Đặc điểm nào dưới đây nói về vi khuẩn là đúng?
A. Có cấu tạo tế bào nhân thực.
B. Kích thước có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
C. Có cấu tạo tế bào nhân sơ.
D. Hệ gen đầy đủ.
Câu 48. Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc:
A. giới Khởi sinh.
B. giới Nấm.
C. giới Nguyên sinh.
D. giới Động vật.
Câu 49. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân theo nguyên tắc nào?
A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có đặc điểm đối lập nhau.
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường khác nhau.
D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.
Câu 50. Mục đích chính của vaccine là?
A. Tạo ra miễn dịch trước đối với các bệnh do virus hay vi khuẩn gây nên.
B. Tạo sự an tâm trước bệnh đang diễn ra.
C. Đẩy lùi đại dịch.
D. Góp phần tạo sức đề kháng cho cơ thể.
Hệ chồi ở thực vật bao gồm các cơ quan nào?
A. Rễ, thân, lá B. Cành, lá, hoa, quả
C. Hoa, quả, hạt D. Rễ, cành, lá, hoa
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng trong số những phát biểu sau:
I. Quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng là quá trình phân giải kị khí.
II. Trong hô hấp sáng, enzim cacboxilaza chuyển thành enzim ôxigenaza ôxi hóa RiDP đên CO2 xảy ra kế tiếp lần lượt ở các bào quan lục lạp à ti thể à perôxixôm.
III. Nơi diễn ra hô hấp mạnh nhất ở thực vật là ở lá.
IV. Trong quá trình hô hấp, một lượng năng lượng dưới dạng nhiệt được giải phóng ra nhằm mục đích giúp tổng hợp các chất hữu cơ
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Chọn B
- I sai vì quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng là quá trình hô hấp sáng.
- II sai vì hô hấp sáng bắt đầu từ lục lạp qua perôxixôm và kết thúc bằng sự thải ra khí CO tại ti thể.
- III sai vì nơi diễn ra hô hấp mạnh nhất ở rễ và ở đỉnh sinh trưởng.
- IV sai vì trong quá trình hô hấp, một lượng năng lượng dưới dạng nhiệt được giải phóng ra nhằm mục đích điều hòa lượng nhiệt trong cơ thể thực vật.
Vậy không có phát biểu nào đưa ra là đúng
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng trong số những phát biểu sau:
I. Quá trình hấp thụ O 2 và giải phóng CO 2 ở ngoài sáng là quá trình phân giải kị khí.
II. Trong hô hấp sáng, enzim cacboxilaza chuyển thành enzim ôxigenaza ôxi hóa RiDP đên CO2 xảy ra kế tiếp lần lượt ở các bào quan lục lạp à ti thể à perôxixôm.
III. Nơi diễn ra hô hấp mạnh nhất ở thực vật là ở lá.
IV. Trong quá trình hô hấp, một lượng năng lượng dưới dạng nhiệt được giải phóng ra nhằm mục đích giúp tổng hợp các chất hữu cơ.
A. 1.
B. 0.
C. 2.
D. 3.
Chọn B
Vì: - I sai vì quá trình hấp thụ O 2 và giải phóng CO 2 ở ngoài sáng là quá trình hô hấp sáng.
- II sai vì hô hấp sáng bắt đầu từ lục lạp qua perôxixôm và kết thúc bằng sự thải ra khí CO tại ti thể.
- III sai vì nơi diễn ra hô hấp mạnh nhất ở rễ và ở đỉnh sinh trưởng.
- IV sai vì trong quá trình hô hấp, một lượng năng lượng dưới dạng nhiệt được giải phóng ra nhằm mục đích điều hòa lượng nhiệt trong cơ thể thực vật.
Vậy không có phát biểu nào đưa ra là đúng.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng trong số những phát biểu sau:
I. Quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng là quá trình phân giải kị khí.
II. Trong hô hấp sáng, enzim cacboxilaza chuyển thành enzim oxigenaza oxi hóa RiDP đến CO2 xảy ra kế tiếp lần lượt ở các bào quan lục lạp à ti thể à peroxixom.
III. Nơi diễn ra hô hấp mạnh nhất ở thực vật là ở lá.
IV. Trong quá trình hô hấp, một lượng năng lượng dưới dạng nhiệt được giải phóng ra nhằm mục đích giúp tổng hợp cảc chất hữu cơ.
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Chọn B
I - Sai. Vì quá trình hấp thụ O 2 và giải phóng C O 2 ở ngoài sáng là quá trình hô hấp sáng.
II- Sai. Vì Trong hô hấp sáng, enzim cacboxilaza chuyển thành enzim oxigenaza oxi hóa RiDP đến xảy ra kế tiếp lần lượt ở các bào quan lục lạp à peroxixom à ti thể.
III. Sai. Vì Nơi diễn ra hô hấp mạnh nhất ở thực vật là ở rễ.
IV. Sai. Vì Trong quá trình hô hấp, một lượng năng lượng dưới dạng nhiệt được giải phóng ra nhằm mục đích tạo thuận lợi cho các phản ứng của cơ thể.
Hệ chồi ở thực vật bao gồm các cơ quan nào ?
A Rễ , thân , lá
B Cành , lá , hoa , quả
C Hoa , quả , hạt
D Rễ , cành , lá , hoa
Hô hấp ở động vật
- Cho biết cơ quan trao đổi khí ở thực vật và động vật.
- So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật.
+ Cơ quan trao đổi khí ở động vật là bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi. Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là tất cả các bộ phận có khả năng thấm khí của cơ thể. Tuy nhiên, trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng (lỗ vỏ) ở thân cây.
+ So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật:
• Giống nhau: Lấy O2 và thải CO2
• Khác nhau:
- Trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường được thực hiện chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng ở thân cây. Động vật trao đổi khí với môi trường xung quanh nhờ cơ quan hô hấp, đó là bề mặt cơ thể, hệ thống ống khí, mang, phổi.
- Động vật chỉ trao đổi khí với môi trường nhờ quá trình hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2). Thực vật trao đổi khí với môi trường nhờ cả hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2) và quang hợp (lấy khí CO2, thải khí O2)
Em hãy giải thích vì sao khi rễ cây bị tổn thương thì thân cây và lá cây cũng kém phát triển?
A. Vì cơ thể cây xanh là tập hợp tất cả các hệ cơ quan hoạt động phối hợp với nhau.
B. Vì rễ, thân, lá là các cơ quan riêng biệt.
C. Vì cây thiếu nước.
D. Vì thân cây và lá cây không tiếp xúc với đất.
Em hãy giải thích vì sao khi rễ cây bị tổn thương thì thân cây và lá cây cũng kém phát triển?
A. Vì cơ thể cây xanh là tập hợp tất cả các hệ cơ quan hoạt động phối hợp với nhau.
B. Vì rễ, thân, lá là các cơ quan riêng biệt.
C. Vì cây thiếu nước.
D. Vì thân cây và lá cây không tiếp xúc với đất.