Tính l i m x → 0 + 2 x + x x - x
A. + ∞
B. - ∞
C. 1
D. -1
Giá trị của xx thỏa mãn (x+2)^2-x^2+4=0(x+2)2−x2+4=0 là x=x=
.
(x+2)^2-x^2+4=0
=>x^2+4x+4-x^2+4=0
=>4x+8=0
=>x=-2
bài 1: hãy xét các phương trình sau có là phương trình bậc nhất một ẩn hay không? hãy chỉ ra hệ số a và b.
a) x-1=0 b)0x-1=0
c)1/3x=0 d)x^3-4=0
bài 2: tìm m để các phương trình sau là phương trình bậc nhất ẩn x:
a)(m-4)x+2-m=0 b)(m^2-4)x-m=0
c)(m+1)x^2-6x+8=0 d)m-2/m+1*x+5=0
e)(m-1)x+m+1=0 g)(m^2-1)x+m=0
h)(m+1)x^2+x-1=0 f)m-3/m+1*x-6=0
bài 3: chứng minh các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m:
a)(m^2+1)x-3=0 b)(m^2+2m+3)x+m-1=0
c)(m^2+2)x+4=0 D)(m^2-2m+2)x+m=0
1) Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x thuộc N / x = m x ( m +1 ) với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
b) B = { x thuộc N / 2 x m với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
c) C = { x thuộc N / x = 3 x a - 2 với a = 0 ; 1 ; 3 ; 5 ; 7
d) D = { x thuộc N / x = m x n x n với n = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
giúp mink với mink đang cần gấp lắm luôn
ai làm nhanh mà đúng mink tick cho
Tại sao khi kết luận xét dấu nhị thức bậc nhất, lại không được kết luận là f(x) > 0 ∀x ϵ (a ; b) mà là
f(x) > 0 khi x ϵ (a ; b) hay nếu x ϵ (a ; b) hay với x ϵ (a ; b).
Dạng 1. Tìm giá trị của x để biểu thức nhận giá trị nguyên
Bài 1. Cho A = \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) với x ≥ 0, x ≠ 1. Tìm x nguyên để A nhận giá trị là số nguyên
Bài 2. Cho B = \(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\) với x ≥ 0. Tìm x nguyên để B nhận giá trị là số nguyên
Bài 3. Cho C = \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\) với x ≥ 0. Tìm x nguyên để C nhận giá trị là số nguyên dương
Bài 4. Cho D = \(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\) với x > 0,x ≠ 1. Tìm x ∈ N để D có giá trị là số nguyên
Bài 5. Cho D = \(\frac{5}{\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0. Tìm x để D nhận giá trị là số nguyên
Bài 6. Cho E = \(\frac{4\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0. Tìm x ∈ R để E nhận giá trị là số nguyên
Bài tập:Tìm m để phương trình
a)x2+2mx-m2+m-3=0 nhận x=2 là nghiệm.Tìm nghiệm còn lại
b)2x2-4x+3m-5=0 nhận x=-1 là nghiệm.Tìm nghiệm còn lại
c)x2+(m-2)x-m+1=0 nhận x=2018+\(\sqrt{2019}\)
làm nghiệm
d)x2-2(m-1)x+m2-2m-3=0 nhận x=2004-2\(\sqrt{113}\) làm nghiệm
a) thay x=2 vào PT (a) ta được:
\(4+4m-m^2+m-3=0\Leftrightarrow-m^2+5m+1=0\\ \)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5+\sqrt{29}}{2}\\m=\dfrac{5-\sqrt{29}}{2}\end{matrix}\right.\)
gọi x=x1=2, x2 là nghiệm còn lại.
theo viet x1+x2 =-2m.
=> x2=-2m-2
* \(m=\dfrac{5+\sqrt{29}}{2}.\\\Rightarrow x2=-\sqrt{29}-5-2=-7-\sqrt{29}\)
*\(m=\dfrac{5-\sqrt{29}}{2}\\ \Rightarrow x2=\sqrt{29}-5-2=-7+\sqrt{29}\)
vậy ....
câu b) bạn có thể làm tương tự
c) ta có: a=1;
\(\Delta=\left(m-2\right)^2-4\left(1-m\right)=m^2\);
*\(x=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=2018+\sqrt{2019}\\ \Leftrightarrow-\left(m-2\right)+\left|m\right|=4036+2\sqrt{2019}\)
<=>\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m>0\\-m+2+m=4036+2\sqrt{2019}\left(VN\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\-m+2-m=4036+2\sqrt{2019}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m=-2017-\sqrt{2019}\end{matrix}\right.\)<=>\(m=-2017-\sqrt{2019}\)
* \(x=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\) (xét tương tự => vô nghiệm).
vậy \(m=-2017-\sqrt{2019}\)
a=1
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-2m-3\right)=4\)
*\(x=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=2004-2\sqrt{113}\)
\(\Leftrightarrow m-1+2=2004-2\sqrt{113}\Leftrightarrow m=2003-2\sqrt{113}\)
*\(x=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=2004-2\sqrt{113}\)
\(\Leftrightarrow m-1-2=2004-2\sqrt{113}\Leftrightarrow2007-2\sqrt{113}\)
Cho tam thức bậc hai f(x)=x2-(m+2)x+2m+1
a Tìm m để bất phương trình f(x)>0 đúng với mọi x∈R
b Tìm m để bất phương trình f(x)≤0 có tập nghiệm là 1 đoạn trên trục số có độ dài bằng √3
c Tìm m để bất phương trình f(x) < 0 đúng với mọi x thuộc khoảng (0;2)
Mấy bạn ơi! Giúp mik cái này với!
Tình hình là mik mới KT xong bài KT 1 tiết đại số chương 4 á! Mà cái bài tìm nghiệm đa thức g(x) = x3 + x á mik tìm ra 1 nghiệm là 0 rồi mà mik lỡ kết luận là Đa thức g(x) chỉ có 1 nghiệm (thíu là 0). Vậy thì có sao hk? Mấy bạn nghĩ cô có trừ điểm mik hk? Hay là gạch bỏ hết bài! Giúp mik với! Đang rất rối
Còn tùy thầy cô thôi bạn, nếu như ở mình là bạn làm đến đâu sẽ chấm tới đó, bạn thiếu trường hợp nào thì chỉ trừ điểm trường hợp đó thôi bạn..
chắc thầy cô sẽ bỏ qua chứ thi học kì mà như vậy chỉ có chít thui
1/ Tìm tham số m để phương trình ( m2 - 2m + 3)x2 - 2( m2 -1)x + m -1 = 0 có hai nghiệm là hai số đối nhau.
2/ Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình sau có nghiệm đúng ∀x ϵ R
( m + 1)x2 - 2( m + 1)x - m > 0
Câu 1:
Pt có 2 nghiệm là 2 số đối nhau
\(\Rightarrow x_1+x_2=0\Rightarrow\frac{2\left(m^2-1\right)}{m^2-2m+3}=0\Rightarrow m=\pm1\)
Thay lại hai giá trị vào pt để thử
Câu 2:
- Với \(m+1=0\Rightarrow m=-1\) BPT trở thành: \(1>0\) (đúng)
- Với \(m\ne-1\), để BPT đúng với mọi x thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'< 0\\m+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)^2+m\left(m+1\right)>0\\m>-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)\left(2m+1\right)>0\\m>-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\\m>-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>-\frac{1}{2}\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m>-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Cho bất phương trình \(\left(m+1\right)x^2-2\left(m+2\right)x+4>0\) .Tìm m để với \(x\in\left[0;1\right]\) đều là nghiệm của bất phương trình.
\(\Leftrightarrow m\left(x^2-2x\right)+x^2-4x+4>0\)
\(\Leftrightarrow mx\left(x-2\right)+\left(x-2\right)^2>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(mx+x-2\right)>0\)
\(\Leftrightarrow mx+x-2< 0\) (do \(x-2< 0\) \(\forall x\in\left[0;1\right]\))
\(\Leftrightarrow mx< 2-x\)
- Với \(x=0\) luôn thỏa mãn
- Với \(x>0\Rightarrow m< \frac{2-x}{x}=\frac{2}{x}-1\Rightarrow m< \min\limits_{\left[0;1\right]}\left(\frac{2}{x}-1\right)=1\)
Vậy \(m< 1\)