Bazơ không tan trong nước là
A. C u O H 2
B. C a O H 2
C. B a O H 2
D. NaOH
Câu 23: Axit nào sau đây không tan trong nước?
A. HCl. B. H2S04. C. H3P04. D. H2Si03.
Câu 24: Bazơ nào sau đây không tan trong nước?
A. Ca(0H)2 . B. Cu(0H)2. C. Na0H. D. Ba(0H)2.
Câu 23: Anh thấy cái nào cũng tan được trong nước nha em!
Câu 24:
Ca(OH)2, NaOH và Ba(OH)2 đều tan trong nước.
Cu(OH)2 là bazo không tan trong nước
=> Chọn B
Câu 49 Dãy hợp chất gồm các bazơ tan trong nước :
A. Mg(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 B. NaOH ; KOH ; Ca(OH)2
C. NaOH ; Fe(OH)2 ; AgOH D. Câu b, c đúng
Câu 50 Dãy hợp chất gồm các bazơ đều không tan trong nước :
A. Mg(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 B. NaOH ; KOH ; Ca(OH)2
C. NaOH ; Fe(OH)2 ; LiOH D. Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Ca(OH)2.
Câu 51 Dãy các chất nào sau đây đều tan trong nước:
A. NaOH, BaSO4, HCl, Cu(OH)2. B. NaOH, HNO3, CaCO3, NaCl.
C. NaOH, Ba(NO3)2 , FeCl2, K2SO4. D. NaOH, H2SiO3, Ca(NO3)2, HCl.
Câu 52 Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là :
A. H2O B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch K2SO4
Câu 53 những chất có công thức HH dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu:
A. HNO3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaCl
Câu 54 Có thể phân biệt các dung dịch axit, muối ăn, kiềm bằng cách dùng :
A. Nước cất B. Giấy quỳ tím C. Giấy phenolphtalein D. Khí CO2
Câu 55 *Có những chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là:
A. dung dịch H2SO4, giấy quỳ tím. B. H2O, giấy quỳ tím.
C. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím. D. dung dịch HCl, giấy quỳ.
Hòa tan 39,2g bột CaO vào 36g nước sau phản ứng thu được dung dịch bazơ
a. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam
b. Tính khối lượng dung dịch bazơ tạo thành
(Ca=40;O=16;H=1)
nCaO= 39.2/56=0.7 mol
nH2O= 36/18=2 mol
CaO + H2O --> Ca(OH)2
1_____1
0.7____2
Lập tỉ lệ: 0.7/1 < 2/1 => CaO tan hết , H2O dư
nH2O dư= 2-0.7=1.3 mol
mH2O dư= 1.3*18=23.4g
mCa(OH)2= 0.7*74=51.8g
Số mol CaO là: \(n_{CaO}=\frac{m}{M}=\frac{39,2}{56}=0,7\left(mol\right)\)
Số mol nước là: \(n_{H_2O}=\frac{m}{M}=\frac{36}{18}=2\left(mol\right)\)
\(a,PTHH:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
(mol) 1 1 1
(mol) 0,7 0,7 0,7
Ta có tỉ lệ: \(\frac{0,7}{1}< \frac{2}{1}\Rightarrow H_2O\) dư
Số mol \(H_2O\) dư là:
\(n_{H_2O\left(du\right)}=n_{H_2O\left(pt\right)}-n_{H_2O\left(pu\right)}=2-0,7=1,3\left(mol\right)\)
Dư số gam là:
\(m_{H_2O\left(du\right)}=n.M=1,3.18=23,4\left(g\right)\)
b. Khối lượng dd bazo tạo thành là:
\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=n.M=74.0,7=51,8\left(g\right)\)
a) nCaO= 39,2/56= 0,7mol
nH2O= 36/18= 2mol
CaO + H2O---------> Ca(OH)2
pt:1mol 1mol
đb:0,7mol 2mol
pứ: 0,7 0,7 ( vì theo pt nH20= nCa0 nên pứ bằng nhau( = 0,7mol)
sau pứ : 0 1,3mol
=) CaO hết , H20 dư
=) nH20dư= 1,3mol =) mH20dư= 1,3. 18=23,4g
b) theo pt: nCa(OH)2 = nCaO= 0,7mol
=) mCa(OH)2= 0,7.74= 51,8g
Câu 1: Bazơ nào sau đây không tan trong nước?
A. Kali hiđroxit. B. Đồng(II) hiđroxit. C. Bari hiđroxit. D. Natri hiđroxit.
Câu 2: Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CaO, K2SO4, Ca(OH)2. B. NaOH, CaO, H2O.
C. Ca(OH)2, H2O, BaCl2. D. NaCl, H2O, CaO.
Câu 3: Cặp chất nào phản ứng với nhau tạo thành sản phẩm là chất khí?
A. Na2SO4 và BaCl2. B. Na2CO3 và HCl. C. KOH và MgCl2. D. KCl và AgNO3.
Câu 4: Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được hai dung dịch riêng biệt nào sau đây?
A. Na2SO4 và K2SO4 B. Na2SO4 và NaCl. C. K2SO4 và MgCl2. D. KCl và NaCl.
Câu 5: Công thức của đạm urê là
A. NH4NO3. B. NH4HSO4. C. NaNO3 . D. (NH2)2CO.
mỗi người giúp e một câu với
Khoanh tròn vão chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1: Cho những oxit sau: SO2, K2O, CaO, N2O5, P2O5, BaO. Dãy gồm những oxit tác dụng với H2O, tạo ra bazơ là:
A. SO2, CaO, K2O
B. K2O, N2O5, P2O5
C. CaO, K2O, BaO
D. K2O, SO2, P2O5
Câu 2: Những oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, Na2O, CO2, P2O5. Dãy gồm nhưungx oxit tác dụng với nước tạo ra axit là:
A. CaO, SO2, Fe2O3
B. SO2, Na2O, CaO
C. SO2, CO2, P2O5
D. CO2, Fe2O3, P2O5
Câu 3: Cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là:
A. Ca(OH)2, LiOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2
B. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH
C. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3
D. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH
Câu 4: Có những chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là:
A. H2SO4, giấy quỳ tím.
B. H2O, giấy quỳ tím.
C. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím.
D. dung dịch HCl, giấy quỳ tím.
Câu 5: Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. số gam chất tan tan trong 100 gam nước.
B. số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi.
C. số gam chất tan tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. số gam chất tan tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Câu 6: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là:
A. Na2O, CuSO4, KOH
B. CaCO3, MgO, Al2(SO4)3
C. CaCO3, CaCl2, FeSO4
D. H2SO4, CuSO4, Ca(OH)2
II. TỰ LUẬN
Câu 7: Viết phương trình hóa học biểu diễn dãy biến hóa sau:
a) S → SO2 → H2SO3
b) Ca → CaO → Ca(OH)2
Câu 8: Ở 20ºC, hòa tan 60 gam KNO3 vào 190 gam H2O thì thu được dung dịch bão hòa. Hãy tính độ tan của KNO3, ở nhiệt độ đó.
Câu 9: Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than (chứa 95% cacbon). Những tạp chất còn lại không cháy được.
(Biết H=1, C=12, O=16, Fe=56, K=39, N=14).
Câu 1: Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
Câu 2: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là :
A. Nước B. Axit C. Bazơ D. Muối
Câu 3: Dãy gồm các chất khí nặng hơn không khí :
A. CO2 , H2 B. CO, CO2 C. N2, H2 D.SO2, O2
Câu 4: Cho H2O tác dụng vừa đủ với Na. Sản phẩm tạo ra là:
A. Na2O B. NaOH và H2 C. NaOH D. Không có phản ứng.
Câu 1 : hòa tan 13,1 g hỗn hợp Na và NA20 vào 100g nước thu được dung dịch bazơ vào 100g nước thu được dung dịch bazơ và 3,36 l khí h2 (đktc)
a, Viết PTPƯ
b,Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c, tính nồng độ phần trăm dung dịch bazơ tạo thành
Caau2 : hòa tan 22,2 g hỗn hợp Al, fe vào 100g dung dịch h2so4 loãng thu được m gam hỗn hợp muối và 13,44 l khí H2 (đktc)
a, Viết PTPƯ
b,Tính thành phần phần trăm theo khối lượng hỗn hợp ban đầu
c, Tính nồng độ phần trăm dd h2so4
1.
2Na + 2H2O\(\rightarrow\)2NaOH + H2 (1)
Na2O + H2O \(\rightarrow\)2NaOH (2)
nH2=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH 1 ta có:
2nH2=nNa=0,3(mol)
mNa=0,3.23=6,9(g)
mNa2O=13,1-6,9=6,2(g)
nNa2O=\(\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH 1 và 2 ta có:
nNa=nNaOH=0,3(mol)
2nNa2O=nNaOH=0,2(mol)
mNaOH=(0,2+0,3).40=20(g)
C% dd NaOH=\(\dfrac{20}{13,1+100-0,15.2}.100\%=17,73\%\)
2, gọi x la so mol cua Al
y la so mol cua Fe
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
de: x \(\rightarrow\) 1,5x \(\rightarrow\) 1,5x
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2
de: y \(\rightarrow\) y \(\rightarrow\) y
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Ta co: 27x + 56y = 22,2
1,5x + y = 0,6
=> x= 0,2 y= 0,3
b, \(\%m_{Al}=\dfrac{27.0,2}{22,2}.100\%\approx24,32\%\)
\(\%m_{Fe}=100-24,32\approx75,68\%\)
c, \(m_{H_2SO_4}=98.\left(0,2.1,5+0,3\right)=58,8g\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{100}.100\%=58,8\%\)
Hỗn Hợp rắn X gồm kim loại hóa trị I và oxit của nó. Cho 23,3 g X vào nước dư thu được 32 g bazơ Y và 2,24 lít khí (đktc).
a, Tìm công thức của các chất trong X?
b, Hòa tan 6 g Y vào nước được dd A. Dẫn từ từ 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dd A thu được bao nhiêu gam muối?
Đặt X là kl cần tìm =>X2O là oxit của nó
PTHH:
\(2X+2H_2O-->2XOH+H_2\)
0,2_______________0,2_____0,1
\(X_2O+H_2O-->2XOH\)
a_________________2a
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Đặt a là số mol của X2O
Theo đề :
0,2X+a(2X+16)=23,3(I)
Lại có :
(0,2+2a)(X+17)=32(II)
Giải hệ (I),(II)
=> a=0,29(mol)
=> X
Áp dụng tính câu b
Bài 1: Dẫn từ từ 1,568l khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 gam NaOH, sản phẩm là muối Na2CO3.
a) Chất nào đã lấy dư và dư là bao nhiêu (lít hoặc gam)?
b) hãy xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Bài 2: Cho 15,5 gam natri ôxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5l dung dịch bazơ.
a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%, có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên.
1
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
nNaOH=0,16(mol)
nCO2=0,07(mol)
Vì 0,07.2<0,16 nên NaOH dư 0,02 mol
mNaOH dư=40.0,02=0,8(g)
Theo PTHH ta có:
nNa2CO3=nCO2=0,07(mol)
mNa2CO3=106.0,07=7,42(g)
2.
Na2O + H2O -> 2NaOH (1)
nNa2O=0,25(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nNaOH=2nNa2O=0,5(mol)
CM dd NaOH=\(\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O (2)
Theo PTHH 2 ta có:
nH2SO4=\(\dfrac{1}{2}\)nNaOH=0,25(mol)
mH2SO4=98.0,25=24,5(g)
mdd H2SO4=24,5:20%=122,5(g)
Vdd H2SO4=122,5:1,14=107,5(ml)
trong các chất sau , chất hòa tan trong nước tạo dung dịch bazơ nhưng ko tạo khí là : A . Na ;B CuO; C p2O5;D. CaO