Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 21:28

C

Minh Hồng
8 tháng 12 2021 lúc 21:28

C

C

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Tryechun🥶
23 tháng 3 2022 lúc 14:37

C

ka nekk
23 tháng 3 2022 lúc 14:37

c

Li An Li An ruler of hel...
23 tháng 3 2022 lúc 14:37

C

hiền nguyễn
Xem chi tiết
Ħäńᾑïě🧡♏
19 tháng 7 2021 lúc 12:55

C

friknob
Xem chi tiết
Phạm Khánh Nam
6 tháng 8 2021 lúc 14:38

b Đông Nam Bộ

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
6 tháng 8 2021 lúc 14:38

ý D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 23:46

Chọn B

Trà My Phạm
Xem chi tiết
You are my sunshine
25 tháng 4 2022 lúc 21:59

A

anime khắc nguyệt
25 tháng 4 2022 lúc 21:59

A

Minh
25 tháng 4 2022 lúc 22:00

B

Gaming RUOK99
Xem chi tiết
Thu Hằng
22 tháng 12 2021 lúc 11:54

C

Trần Phương Trúc
22 tháng 12 2021 lúc 11:56

Đáp án : C. Miền Tây Nam Bộ 

HACKER VN2009
22 tháng 12 2021 lúc 12:02

ccccccccccccc

Dũng
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 2 2017 lúc 6:22

a) Số lượng đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên

Biểu đồ thể hiện đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, năm 2011

*Nhận xét

-Trung du và miền núi Bắc Bộ có số lượng đàn trâu, bò lớn, nhất là trâu, chiếm 55,5% đàn trâu cả nước

-Tây Nguyên chiếm ưu thế về đàn bò, còn đàn trâu có số lượng ít

-So với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, số lượng đàn trâu, bò của Tây Nguyên ít hơn nhiều

-Nguyên nhân

+Cả hai vùng đều có các đồng cỏ tự nhiên thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò

+Trung du và miền núi Bắc Bộ do sớm hình thành các nông trường, hơn nữa việc chăn nuôi trâu, bò đã mang tính truyền thống, do trâu ưa ẩm, khỏe hơn và chịu rét giỏi hơn bò nên vùng này nuôi nhiều trâu hơn

+Tây Nguyên bò nuôi nhiều hơn trâu, vì bò thích hợp vơi điều kiện khi hậu khô nóng ở nơi đây. Tuy nhiên, ở Tây Nguyên cũng còn một số khó khăn trong việc phát triển chăn nuôi trâu, bò như cơ sô hạ tầng, lao dộng, thị trương,...

b)Cơ cấu đàn trâu, bò

*Vẽ biểu đồ

-Xử lí số liệu:

Cơ cấu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta. (Đơn vị: %)

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta, năm 2011

*Nhận xét

-Trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta, chiếm 55,5% cả nước. Đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 16,6 lần Tây Nguyên. So với đàn bò, đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 1,6 lần

-Đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 1,34 lần đàn bò Tây Nguyên và chiếm 17,0% đàn bò cả nước

-Tây Nguyên chỉ chiếm 3,3% đàn trâu cả nước và 12,7% đàn bò cả nước. Đàn bò ở đây lớn gấp 7,6 lần đàn trâu

-Nguyên nhân

+Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò (đồng cỏ tự nhiên, nông trường chăn nuôi,...). Trâu khỏe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, thích hợp vơi khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, nên được nuôi nhiều hơn bò

+Tây Nguyên cũng có điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò nhưng còn một số hạn chế (lao động, thị trường,...), vì vậy, số lượng đàn trâu, bò còn ít. Do có khí hậu nóng quanh năm nên việc chăn nuôi bò ở đây thích hợp hơn

tran hoang anh
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 10:01

Câu 28. Tài nguyên khoáng sản của nước ta phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?

A. Vùng núi Trung Bộ    B. Vùng thềm lục địa Nam Bộ

C.  Vùng núi Bắc Bộ       D. Vùng núi Nam Trung Bộ

Câu 29. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S và có chiều dài là:

A.  3000km                     B. 3260 km             C. 3200 km             D.  3620 km

 Câu 30. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta chạy theo hướng:

A.  Bắc – Nam   B. Tây Bắc- Đông Nam       C.  Vòng cung    D. Tây Nam- Đông Bắc

qlamm
8 tháng 3 2022 lúc 10:01

29B

30B

Tryechun🥶
8 tháng 3 2022 lúc 10:03

28.A

29.B

30.B

 

Nguyễn Hà Gia Khuê
Xem chi tiết
Vũ Tất Thành
27 tháng 12 2023 lúc 21:34

+ Tạo việc làm cho người dân, mang lại giá trị kinh tế lớn, nâng cao đời sống dân cư.                                                                                                   + Bảo vệ nguồn nước ngầm của vùng, điều hòa khí hậu, cân bằng môi trường sinh thái.                                                                                         + Tăng độ che phủ đất, hạn chế thiên tai (sạt lở đất, lũ quét, lũ ống, xói mòn rửa trôi).