Tây Nguyên là khu vực địa hình gồm các cao nguyên badan rộng lớn với nhiều bậc địa hình khác nhau. Các cao nguyên tiêu biểu của Tây Nguyên là cao nguyên Lâm Viên, Đăk Lăk, Kon Tum, Pleiku, Mơ Nông, Di Linh.
Đáp án: B
Tây Nguyên là khu vực địa hình gồm các cao nguyên badan rộng lớn với nhiều bậc địa hình khác nhau. Các cao nguyên tiêu biểu của Tây Nguyên là cao nguyên Lâm Viên, Đăk Lăk, Kon Tum, Pleiku, Mơ Nông, Di Linh.
Đáp án: B
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ
D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ
Câu 2: Người đứng đầu một Bộ là?
A. Lạc hầu
B. Lạc tướng
C. Vua Hùng
D. Lạc dân
Câu 3: Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
C. Phong Khê (Hà Nội ngày nay)
B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay)
D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)
Câu 4: Nước Âu Lạc ra đời vào năm nào?
A. 218 TCN
B. 207 TCN
C. 208 TCN
D. 179 TCN
Câu 5: Nhà nước Âu Lạc do ai lập ra?
A. Hùng Vương
B. Hai Bà Trưng
C. Bà Triệu
D. Thục Phán
Câu 6: Dưới thời Bác thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào?
A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý
B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo
C. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối
D. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.
Câu 7: Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầngkhông khí nào sau đây?
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng bình lưu.
C. Tầng giữa.
D. Tầng nhiệt.
Câu 8: Gió thổi từ vùng áp cao 2 cực về vùng áp thấp 60°B, N được gọi là gió
A. Tín phong.
B. Tây ôn đới.
C. Động cực.
D. Gió Nam
Câu 9. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ :
A. biển và đại dương.
B. sông, suối.
C. đất liền.
D. băng tuyết.
Câu 10: Dòng chảy của sông trong năm được gọi là:
A. chế độ nước sông
B. lưu lượng nước sông Hồng.
C. tốc độ chảy.
D. lượng nước của sông.
Câu 11: Nguồn cung cấp chất khoáng cho đất là
A. đá mẹ.
B. khí hậu.
C. thực vật.
D. động vật
Câu 12: Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.
B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.
C. Thiên tại xảy ra thường xuyên và bất thường.
D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hoá thạch
PHẦN II - PHẦN TỰ LUẬN( 7 điểm)
Câu 13 (1,5 điểm): Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang? Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước Văn Lang?
Câu 14 (1,5 điểm): Những chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc?
Câu 15 (2 điểm):Vẽ sơ đồ tư duy về các loại gió thổi thường xuyên trên TĐ
Câu 16 ( 2 điểm):Trình bày đặc điểm các đới khí hậu trên TĐ?
. Đất Bạc Liêu được hình thành từ vùng đất nào thuộc nước Phù Nam?
A. Đất Nam Bộ. B. Đất Nam -Trung Bộ.
C. Đất Bắc Bộ. D. Đất Trung Bộ
Bình phước thuộc vùng nào ở nước ta?
a,BTB b,ĐNB
c,Tây nguyên d, duyên hải nam trung bộ
So với các nước nằm trong bán đảo Đông Dương thì nước ta nằm ở hướng nào sau đây :
A. Đông
B. Bắc
C. Nam
D. Tây
Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm dân số thế giới A.ĐÔNG VÀ TĂNG NHANH B.PHÂN BỐ KHÔNG ĐỒNG ĐỀU C.TẬP TRUNG ĐÔNG ĐÚC Ở MIỀN NÚI,TRUNG DU VÀ HẢI ĐẢO D. TRUNG QUỐC ẤN ĐỘ LÀ HAI NƯỚC CÓ SỐ DÂN ĐÔNG NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
Câu 12: Khu vực nào của châu Á dưới đây thực tế có dân cư phân bố thưa thớt nhất?
A. Nam Á. B. Đông Nam Á.C. Đông Á. D. Bắc Á
Gió Tín phong ở nửa cầu bắc thổi theo hướng
A. Đông Nam. B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc. D. Tây Nam.
Câu 6. Việt Nam nằm ở khu vực giờ số mấy? *
A. Số 7 .
B. Số 8.
C. Số 9 .
D. Số 10.
Câu 14:Đường xích đạo chia quả Địa Cầu ra thành nửa cầu *
A. Đông và nửa cầu Tây.
B. Đông và nửa cầu Bắc.
C. Tây và nửa cầu Nam.
D. Bắc và nửa cầu Nam.
Câu 2: Kinh tuyến là *
A. Là những vòng tròn bao quanh quả địa cầu, vuông góc với kinh tuyến.
B. Là nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả địa cầu, có độ dài bằng nhau
C. Là khoảng cách tính bằng độ từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đó
D. Là khoảng cách tính bằng độ từ vĩ tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm đó