Nung m gam M g N O 3 2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và O 2 . Giá trị của m là
A. 14,8
B. 11,1
C. 7,4
D. 18,5
Hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe, Cu. Cho m gam hỗn hợp X vào dd CuSO4(dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dd HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít H2 (đktc), dd Y và a gam chất rắn. Viết PTHH của các phản ứng xảy hoàn toàn.
Cho 0,1 mol Ba vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m Cho 0,1 mol Ba vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính Giá trị của m
Các phản ứng xảy ra là:
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2
0,06 ←0,12 → 0,06 0,06 → 0,06 0,06
Ba + 2H2O →Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2
0,04 → 0,04 0,04 → 0,04 0,04 0,04
Cu(OH)2 CuO + H2O
0,04 0,04
→ m (chất rắn) = mBaSO4 + mCuO = (0,06 + 0,04).233 + 0,04.80 = 26,5 gam
Hoa tan 5,4 g Al cần dùng vừa đủ V lit dd HCI 2M, sau phản ứng thu được m gam muối nhôm clorua và khi H 2 thoát ra Viết PTHH b.Tinh các giá trị V, m c.Dẫn toàn bộ khi đi qua 32 g Fe 2 O 3 nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu du ao nhiêu gam răn
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.2........0.6.........0.2.........0.3\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.6}{2}=0.3\left(l\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Fe+3H_2O\)
\(1..............3\)
\(0.2............0.3\)
\(LTL:\dfrac{0.2}{1}>\dfrac{0.3}{3}\Rightarrow Fedư\)
\(m_{Cr}=m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}+m_{Fe}=\left(0.2-0.1\right)\cdot160+0.2\cdot56=27.2\left(g\right)\)
a) 2Al + 6HCl $\to$ 2AlCl3 + 3H2
b)
n Al = 5,4/27 = 0,2(mol)
Theo PTHH : n HCl = 3n Al = 0,6(mol)
=> V = 0,6/2 = 0,3(lít)
n AlCl3 = n Al = 0,2(mol)
=> m = 0,2.133,5 = 26,7(gam)
c) n H2 = 1/2 n HCl = 0,3(mol)
n Fe2O3 = 32/160 = 0,2(mol)
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
Ta thấy : n Fe2O3 /1 = 0,2 > n H2 /3 = 0,1 => Fe2O3 dư
Theo PTHH : n H2O = n H2 = 0,3(mol)
Bảo toàn khối lượng :
m Fe2O3 + m H2 = m chất rắn + m H2O
=> m chất rắn = 32 + 0,3.2 - 0,3.18 = 27,2 gam
nung a gam hh gồm BaCO3, CaCO3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng ta thu được 36,2 g chất rắnva thấy khối lượng a giảm so với ban đầu là 13,2 gam.
a. Viet cac PTHH biet sam pham tao thanh co khi CO2 thoat ra
b. Tính a
a) PTHH: BaCO3 \(\rightarrow\) BaO + CO2
CaCO3 \(\rightarrow\) CaO + CO2
Cho 1.39 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 100 gam dung dịch AgNO3 8.5% đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y và 5.96 gam chất rắn. Cho từ từ 50gam dung dịch KOH 7.84% vào dung dịch Y đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa Z và dung dịch T . Lọc lấy kết tủa Z, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn
a. Tính tp % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
b. Tính giá trị m
1. Dẫn H2 đến dư đi qua 51,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được 41,6 gam chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0 M.
a. Viết các phương trình hóa học biểu diễn phản ứng xảy ra.
b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X?
a)
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
b)
Gọi số mol Fe3O4, MgO, CuO trong 51,2g X là x, y, z
mX = 232x + 40y + 80z = 51,2 (g) (1)
Theo PTHH: nFe = 3nFe3O4 = 3x mol
nCu = nCuO = z mol
Chất rắn sau phản ứng gồm Fe, MgO, Cu
mcr = 3x . 56 + 40y + 64z = 41,6(g)
→ 168x + 40y + 64z = 41,6 (2)
0,15 mol X gấp a lần 51,2g X
→ trong 0,15 mol X có ax mol Fe3O4, ay mol MgO, az mol CuO
→ ax + ay + az = 0,15 (3)
nHCl = 0,225 . 2 = 0,045 mol
Theo PTHH: nHCl = 8nFe3O4 + 2nMgO + 2nCuO
→ 8ax + 2ay + 2az = 0,45 (4)
Chia (4) cho (3) ta được: 8x+2y+2zx+y+z=3
→5x−y−z=0 (5)
Từ (1), (2) và (5) → x = 0,1; y = 0,3; z = 0,2
%nFe3O4=0,1\0,1+0,3+0,2.100%=16,67%
%nMgO=0,3\0,1+0,3+0,2.100%=50%
%nCuO=100%−16,67%−50%=33,33%
#tk
a)
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
b)
Gọi số mol Fe3O4, MgO, CuO trong 51,2g X là x, y, z
mX = 232x + 40y + 80z = 51,2 (g) (1)
Theo PTHH: nFe = 3nFe3O4 = 3x mol
nCu = nCuO = z mol
Chất rắn sau phản ứng gồm Fe, MgO, Cu
mcr = 3x . 56 + 40y + 64z = 41,6(g)
→ 168x + 40y + 64z = 41,6 (2)
0,15 mol X gấp a lần 51,2g X
→ trong 0,15 mol X có ax mol Fe3O4, ay mol MgO, az mol CuO
→ ax + ay + az = 0,15 (3)
nHCl = 0,225 . 2 = 0,045 mol
Theo PTHH: nHCl = 8nFe3O4 + 2nMgO + 2nCuO
→ 8ax + 2ay + 2az = 0,45 (4)
Chia (4) cho (3) ta được: 8x+2y+2zx+y+z=3
→5x−y−z=0 (5)
Từ (1), (2) và (5) → x = 0,1; y = 0,3; z = 0,2
%nFe3O4=0,1\0,1+0,3+0,2.100%=16,67%
%nMgO=0,3\0,1+0,3+0,2.100%=50%
%nCuO=100%−16,67%−50%=33,33%
dung dịch HCl 0,2M chứ bạn
a) \({Fe_3O_4}+4{H_2}\)→\(3Fe+4{H_2O}\)
\(CuO+H_2\)→\(Cu+H_2O\)
\({Fe_3O_4}+8HCl\)→\({FeCl_2}+2{FeCl_3}+4H_2O\)
\(CuO+2HCl\)→\({CuCl_2}+H_2O\)
\(MgO+2HCl\)→\({MgCl_2}+H_2O\)
b)Gọi số mol \({Fe_3O_4}\),\(MgO,CuO\) trong 51,2g X là x,y,z
\(m_X=232x+40y+80z=51,2(g) (1)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3x(mol)\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=z(mol)\)
Chất rắn sau phản ứng gồm Fe,MgO,Cu
\(m_{rắn}=3x.56+40y+64z=41,6(g) \) (2)
0,15 mol X gấp a lần 51,2g X
→Trong 0,15 mol X có ax mol \({Fe_3O_4}\) ,ay mol MgO,az mol CuO
→ax+ay+az=0,15 (3)
\(n_{HCl}=0,225.2=0,045(mol) \)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}+2n_{MgO}+2n_{CuO}\)
→8ax+2ay+2az=0,45 (4)
Chia (4) cho (3) ta được: \(\dfrac{8x+2y+2z}{x+y+z}=3\)
→\(5x-y-z=0 \) (5)
Từ (1);(2);(5)→x=0,1;y=0,3;z=0,2
%\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,1}{0,1+0,3+0,2}.100=16,67\)%
%\(n_{MgO}=\dfrac{0,3}{0,1+0,3+0,2}.100=50\)%
%\(n_{CuO}=\)100%-16,67%-50%=33,33%
Cho m gam bột Zn vào 200ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M ; Fe(NO3)3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M . Khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,8g kim loại. Tính m
Cho 19,3 g hh gồm Zn và Cu có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào dd chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Hỏi m?
\(3Zn+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3ZnSO_4+2Fe\)
x -------------0,2---------------------------\(\dfrac{2x}{3}\) (mol)
\(3Cu+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3CuSO_4+2Fe\)
2x -----------0,2------------------------------\(\dfrac{4x}{3}\) (mol)
Gọi x(mol) là số mol của Zn và Fe
Theo đề bài ta có:
\(m_{Zn}+m_{Cu}=m_{hh}\)
⇔ 65 . x + 64 . 2x = 19,3
⇔ x = 0,1(mol)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe}=\dfrac{2x}{3}+\dfrac{4x}{3}=\dfrac{2.0,1}{3}+\dfrac{4.0,2}{3}=0,33\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=n.M=0,33.56=18,48\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,2.400=80\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{hh}+m_{Fe_3\left(SO_4\right)_3}=m_{kl}+m_{Fe}\)
⇔ \(m_{kl}\) = 19,3 + 80 - 18,48 = 80,82(g)
Dẫn khí hiđro dư đi qua ống sứ chứa m gam hỗn hợp bột gồm FEO,AL2O3 đã được nung nóng ,đến khi phản ứng kết thúc thì trong ống sứ còn lại(m-1,2) gam hỗn hợp chất rắn M .Hoà tan hết M cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 21,9g Hcl.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Tính m
Đốt nóng hỗn hợp gồm Al và 3,48 gam Fe3O4 trong điều kiện không có oxi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn F có khối lượng 4,83 gam. Cho toàn bộ hỗn hợp F vào 50ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc được m gam hỗn hợp chất rắn Z. Tính m.
*TH1: Gỉa sử lượng Al đưa vào phản ứng lấy vừa đủ
nFe3O4 = 0,015 (mol)
8Al + 3Fe3O4 ---> 4Al2O3 + 9Fe (1)
0,04.....0,015...........0,02..........0,045 (mol)
Lượng chất rắn F thu được gồm Al2O3 (0,02 mol), Fe (0,045mol)
=> m chất rắn = 4,56 (g) < 4,83 (g)
=> Loại
*TH2: Lượng Al đưa vào phản ứng lấy dư:
nAl (bđ) = 4,83-3,48 = 1,35 (g)
=> nAl (bđ) = 0,05 (mol)
8Al + 3Fe3O4 ---> 4Al2O3 + 9Fe (2)
0,04.....0,015...........0,02..........0,045 (mol)
=> Chất rắn F gồm: Al2O3 (0,02 mol), Fe (0,045 mol), Al dư (0,01 mol)
nCuSO4 = 0,05 (mol)
2Al + 3CuSO4 ---> Al2(SO4)3 + 3Cu (3)
0,01...0,015......................................0,015
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu (3)
0,035..0,035..........................0,035
=> m = (0,015 + 0,035 ) .64 = 3,2 (g)